0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

PHÁP LUẬT TƢ SẢN THỜI KỲ TƢ BẢN LŨNG ĐOẠN NHÀ NƢỚC, CHỦ NGHĨA TƢ BẢN HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI (Trang 85 -90 )

CHỦ NGHĨA TƢ BẢN HIỆN ĐẠI

1. Một số ngành luật cơ bản trong thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản lũng đoạn và tƣ bản hiện đại hiện đại

a) Luật Hiến pháp: Trong thời kỳ này, một số nƣớc vẫn áp dụng Luật Hiến

pháp của thời kỳ trƣớc, tuy cĩ sửa đổi, bổ sung một vài điều luật (Mỹ, Na-Uy, Bỉ, Thuỵ Sỹ, hiến pháp khơng thành văn của Anh). Một số nƣớc khác tiến hành xây dựng lại Hiến pháp. Đối với những nƣớc tƣ bản mới đƣợc thành lập thì xây dựng mới Luật Hiến pháp cho quốc gia mình.

Trong giai đoạn này, Hiến pháp ghi nhận mối tƣơng quan lực lƣợng xã hội giữa giai cấp tƣ sản và nhân dân lao động. (Trong thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản tự do cạnh tranh, nĩ ghi nhận mối tƣơng quan lực lƣợng giữa giai cấp tƣ sản và giai cấp phong kiến). Trƣớc sự đấu tranh của nhân dân lao động, giai cấp tƣ sản buộc phải nhƣợng bộ thơng qua việc ghi nhận vào hiến pháp một số điều khoản cĩ nội dung dân chủ hơn thời kỳ trƣớc (quyền tự do bầu cử, quyền cĩ việc làm, quyền bình đẳng nam nữ…)

b).Luật dân sự tƣ sản : Bƣớc sang thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản độc quyền, dân luật

tƣ sản cĩ nhiều biến động lớn:

Pháp luật của thời kỳ trƣớc tƣớc quyền sử dụng lịng đất của chủ sở hữu, pháp luật tƣ sản hiện đại cịn tƣớc quyền sử dụng năng lƣợng nƣớc và quyền sử dụng khơng phận. Việc trƣng thu, trƣơng mua quyền sử dụng đất để xây dựng đƣờng giao thơng, xây dựng các cơng trình quân sự ở các nƣớc đƣợc tiến hành với thủ tục đơn giản. Thực chất, những quy định pháp luật trên đây đã hạn chế quyền tƣ hữu nhỏ, phục vụ cho các tập đồn tƣ bản độc quyền (chỉ cĩ tập đồn tƣ bản lớn mới đủ vốn và khả năng xây dựng các cơng trình với quy mơ lớn nhƣ thế).

Một trong những chế định mới và quan trọng của pháp luật tƣ sản thời kỳ này là chế định về quyền sở hữu tƣ bản nhà nƣớc. Chế định này điều chỉnh quan hệ quan hệ sở hữu tƣ bản nhà nƣớc với mục đích vừa mang lại lợi ích cho nhà nƣớc, vừa mang lại lợi nhuận tối đa cho tƣ bản độc quyền.

Nhìn chung, chế định này khơng nhằm tƣớc đoạt quyền sở hữu của tƣ sản mà chỉ nhằm tập trung tƣ sản vào tay tƣ bản độc quyền. Nghĩa là nĩ khơng bảo vệ triệt để quyền tƣ hữu nĩi chung mà bảo vệ cho tƣ bản độc quyền.

+ Các đạo luật chống Tơ-rớt : Trong nửa đầu thế kỷ 20, do phong trào đấu tranh của quần chúng nên đa số các nƣớc tƣ sản ban hành những đạo luật chống Tơ-rớt (luật chống độc quyền). Tuy nhiên, các đạo luật này khơng cĩ hiệu lực trên thực tế hoặc chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn.

+ Các chế định hợp đồng : Do sự độc quyền về nguyên liệu và thị trƣờng, nên

quyền bình đẳng giữa các bên trong hợp đồng bị hạn chế nhiều.

Nhà nƣớc tƣ bản từng bƣớc can thiệp vào quan hệ hợp đồng thơng qua việc ban hành các đạo luật, các văn bản này điều chỉnh chi tiết các loại hợp đồng.

+ Chế định hơn nhân gia đình : Do phong trào đấu tranh của quần chúng và do

vai trị của lực lƣợng lao động nữ nên địa vị pháp lý của ngƣời phụ nữ từng bƣớc đƣợc cải thiện. Phụ nữ dần dần đƣợc hƣởng những quyền của mình (đƣợc tồn quyền sử dụng thu nhập của mình, quyền bình đẳng nam nữ, cấm sự cƣỡng ép kết hơn, xác nhận quyền thừa kế của các con trong gia đình, phụ nữ đƣợc quyền bầu cử….)

Chế định này cịn đƣợc sửa đổi theo xu hƣớng đơn giản hố trình tự và thủ tục ly hơn (Vợ chồng bình đẳng trong ly hơn; vợ hoặc chồng đƣợc ly hơn trong trƣờng hợp ngƣời kia khơng chung thủy, đối xử tàn nhẫn, mắc bệnh nan y…)

+ Chế định thừa kế cũng cĩ nhiều thay đổi nhƣ:

Xác lập trật tự thừa kế đối với các loại di sản. Bảo đảm điều kiện vật chất cho phụ nữ gĩa bụa.

Con ngịai giá thú và con nuơi cũng đƣợc tham gia quan hệ thừa kế.

c) Luật Lao động : Do phong đấu tranh của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao

động và do ảnh hƣởng của chế độ xã hội chủ nghĩa đồng thời nhằm từng bƣớc can thiệp vào quan hệ lao động – quan hệ giữa ngƣời chủ và ngƣời làm thuê, nhà nƣớc tƣ sản ban hành đạo luật mới: Luật Lao động.

Luật lao động điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động làm thuê: hợp đồng lao động, bảo hộ lao động, tranh chấp lao động…

d) Luật Hình sự : Từ thời kỳ chiến tranh thế giới lần I đến vài thập niên sau

chiến tranh thế giới lần II, các nhà nƣớc tƣ sản ban hành nhiều đạo luật đặc biệt về tội chính trị. Nội dung của các đạo luật này là cấm các Đảng Cộng sản hoạt động, hạn chế hoặc cấm các tổ chức cơng địan, các cuộc bãi cơng và trào lƣu dân chủ khác.

Đi đơi với việc ban hành các đạo luật trên, Nhà nƣớc tƣ sản đẩy mạnh các cuộc đàn áp ngồi vịng pháp luật. Bộ máy trấn áp của Nhà nƣớc tƣ sản bỏ tù hoặc đã giết hại những ngƣời cộng sản và những ngƣời tiến bộ khác mà khơng cần xét xử, thẳng tay đàn áp các cuộc biểu tình, bãi cơng. Từ vài thập kỷ trở lại đây, các đạo luật rái với Hiến pháp tƣ sản nhƣ trên bƣớc bị bãi bỏ. Chính quyền tƣ sản thay các biện pháp đàn áp trắng trợn bằng các biện pháp ơn hồ.

e)Luật tố tụng : Trong một thời gian dài (đặc biệt trong thời kỳ trị vì của phát

xít), chế định dự thẩm, nguyên tắc suy đốn vơ tội, quyền của bị cáo trƣớc tồ – những chế định mang tính dân chủ tƣ sản bị hạn chế hoặc bãi bỏ.

Sau chiến tranh thế giới lần II, những chế định này dần dần đƣợc phục hồi.

Đặc điểm của pháp luật tƣ sản trong thời kỳ này :

+ Xét về mặt bản chất thì tính giai cấp của pháp luật tƣ sản khơng thay đổi, nhƣng do những biến động về kinh tế, chính trị, xã hội hoặc do bị ảnh hƣởng của phong trào đấu tranh của các trào lƣu dân chủ, nên trong thời kỳ chủ nhghĩa tƣ bản lũng đoạn, chủ nghĩa tƣ bản hiện đại, pháp luật tƣ sản cĩ nhiều biến đổi. Nhìn chung, pháp luật tƣ sản trong thời kỳ này cĩ những đặc điểm sau:

+ Do đặc điểm và một số chức năng mới của Nhà nƣớc tƣ sản nên khối lƣợng các văn bản pháp luật tăng nhiều. Nhà nƣớc tƣ bản độc quyền cĩ chức năng mới là chức

năng quản lý kinh tế nên pháp luật của thời kỳ này gĩp phần vào việc điều tiết kinh tế tƣ bản chủ nghĩa.

+ rong một thời gian dài, Nhà nƣớc tƣ bản ban hành và thực hiện nhiều đạo luật phát xít, trái với Hiến pháp tƣ sản. Sau đĩ, các đạo luật này dần dần bị bãi bỏ và các chế định của dân chủ tƣ sản từng bƣớc đƣợc phục hồi và phát triển.

+ Trong vài thập niên gần đây, nhằm ổn định xã hội tƣ sản, bảo vệ trật tự pháp luật tƣ sản, trật tự của chế độ tƣ bản chủ nghĩa, pháp luật tƣ sản từng bƣớc hồn thiện và phát triển các chế định dân chủ tƣ sản.

CÂU HỎI :

1. Đặc điểm chung của Nhà nƣớc tƣ sản thời hiện đại? 2. Tổ chức nhà nƣớc và nền pháp luật nƣớc Mỹ? 3. Sự thiết lập nền cộng hồ thứ IV ở Pháp? 4. Nền chính trị nƣớc Anh thời hiện đại?

6. Nội dung chủ yếu của nền pháp luật tƣ sản thời hiện đại?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2. Nguyễn Văn Lƣơng, Lịch sử văn minh phƣơng Tây ( tập 2 ), NXB Kim Văn, 1974 3. Nguyễn Văn Lƣơng, Lịch sử văn minh phƣơng Tây ( tập 3 ), NXB Kim Văn, 1974 4. Nguyễn Hiến Lê, Lịch sử Thế giới ( tập 1 ) NXB Nguyễn Hiến Lê, 1956

5. Nguyễn Hiến Lê, Lịch sử Thế giới ( tập 2 ) NXB Nguyễn Hiến Lê, 1956 6. Nguyễn Hiến Lê, Lịch sử Thế giới ( tập3 ) NXB Nguyễn Hiến Lê, 1956. 7. Lịch sử văn học phƣơng Tây, nhiều tác giả, NXB Giáo dục 1978

8. Lịch sử thế giới cổ đại, nhiều tác giả, NXB Giáo dục 1986 9. Lịch sử thế giới trung đại, nhiều tác giả, NXB Giáo dục 1986 10. Lịch sử thế giới cận đại, nhiều tác giả, NXB Giáo dục 1999.

11. Giáo trình Lịch sử nhà nƣớc và pháp luật thế giới, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997

12. Giáo trình Lịch sử nhà nƣớc và pháp luật thế giới, trƣờng Đại học Huế, NXB Cơng an nhân dân 2008.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT

KHOA LUẬT

TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN HỌC TẬP

TÊN MƠN HỌC

:

LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT

THẾ GIỚI



Biên soạn : Thạc sĩ VÕ DUY NAM

Lưu hành nội bộ Năm 2009

Năm 2009

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI (Trang 85 -90 )

×