NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT TƢ SẢN

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 73)

II. PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƢƠNG ĐƠNG 1 PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TRUNG QUỐC

NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT TƢ SẢN

Lịch sử nhà nƣớc tƣ bản trải qua 2 thời kỳ: + Thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản tự do cạnh tranh.

+ Thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản lũng đoạn và chủ nghĩa tƣ bản hiện đại.

Từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 17, phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa hình thành và lớn mạnh trong lịng xã hội phong kiến Tây Aâu. Trong lịch sử phát triển, chủ nghĩa tƣ bản đã trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn mang nét đặc thù riêng trên nền tảng biến đổi ít nhiều về kinh tế, chính trị.

Tuy nhiên, ở tất cả các giai đoạn, bản chất của chủ nghĩa tƣ bản khơng biến đổi, đĩ là áp bức, bĩc lột, cạnh tranh bằng mọi thủ đoạn kể cả bằng chiến tranh bạo lực để thu lợi nhuận tới mức cao nhất.

Từ năm 1640 đến 1870 là giai đoạn giai cấp tƣ sản lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng tƣ sản để nắm chính quyền và xác lập chủ nghĩa tƣ bản trên phạm vi tồn thế giới. Thời kỳ này đƣợc gọi là thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản tự do cạnh tranh, nghĩa là chƣa cĩ tổ chức hoặc cá nhân tƣ bản độc quyền, các nhà tƣ sản tự do buơn bán.

Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa tƣ bản chuyển sang một bƣớc phát triển mới, đĩ là thời kỳ đế quốc chủ nghĩa. Trong đĩ, từ năm 1870 đến năm 1945, chủ nghĩa tƣ bản chuyển thành chủ nghĩa tƣ bản độc quyền, cạnh tranh tự do chấm dứt. Từ năm 1945 đến nay, chủ nghĩa tƣ bản độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc, tức là chủ nghĩa tƣ bản hiện đại.

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 73)