Pháp luật về tố tụng và tư pháp: Trong thời kỳ phong kiến, quyền tƣ pháp thuộc về cả nhà vua, giáo hội và các lãnh chúa phong kiến Tuỳ từng thời kỳ khác nhau

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 47 - 49)

thuộc về cả nhà vua, giáo hội và các lãnh chúa phong kiến. Tuỳ từng thời kỳ khác nhau mà quyền tƣ pháp của các thế lực cĩ vai trị khác nhau.

+ Thế kỷ 6 đến thế kỷ 10, quyền tƣ pháp của các lãnh chúa lớn mạnh. Nhà vua chỉ cĩ quyền xét xử trên phần đất của vƣơng triều.

+ Thế kỷ 11 đến 14, nhà vua tìm mọi cách hạn chế bớt quyền lực của các lãnh chúa phong kiến, tăng cƣờng quyền lực của mình. Do đĩ, phạm vi và thẩm quyền xét xử của tồ án nhà vua ngày càng đƣợc mở rộng.

+ Thế kỷ 15, 16 quyền tƣ pháp của các lãnh chúa phong kiến bị suy yếu và dần dần bị loại trừ. Quyền xét xử trong cả nƣớc thuộc về tồ án của nhà vua.

+ Giáo hội cĩ quyền lập ra những “tồ án tơn giáo thiêng liêng” để xét xử những ngƣời bị coi là dị giáo, chống lại giáo hội…

Trong thời kỳ hƣng thịnh của chế độ phong kiến, một nguyên tắc hoạt động phổ biến của tồ án là ngƣời xét xử phải cĩ tài sản ít nhất bằng tài sản của của ngƣời bị xét xử.

CÂU HỎI :

1. Sự hình thành chế độ phong kiến phƣơng Tây? 2. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc Frăng?

3. Sự thiết lập chính thể quân chủ điển hình ở châu Âu phong kiến?

4. Tại sao nĩi nƣớc pháp là vƣơng quốc quân chủ chuyên chế điển hìnhở châu Âu phong kiến?

5. Những ngồn luật ở châu Âu phong kiến? Đặc điểm của pháp luật phong kiến châu Âu?

6. Nội dung chủ yếu của pháp luật phong kiến Châu Âu? 7. So sánh chế độ phong kiến ở phƣơng Đơng và phƣơng Tây?

CHƢƠNG IV

NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN PHƢƠNG ĐƠNG I. NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN TRUNG QUỐC I. NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN TRUNG QUỐC

1. Giai đoạn xác lập nhà nước phong kiến Trung Quốc

Vào thời kỳ Đơng Chu (thế kỷ thứ 8 – 3 TCN), xã hội phong kiến Trung Quốc cĩ nhiều biến đổi quan trọng. Việc sử dụng cơng cụ lao động bằng sắt làm cho sức sản xuất phát triển nhanh chĩng (Trong nơng nghiệp, diện tích đất trồng trọt đƣợc mở rộng, nhiều kỹ thuật canh tác đƣợc áp dụng làm cho năng suất nơng nghiệp tăng lên; Thủ cơng nghiệp cĩ nhiều tiến bộ, đĩ là việc cải tiến kỹ thuật và việc tăng số lƣợng các ngành nghề; Thƣơng nghiệp cũng rất nhộn nhịp.) Bên cạnh đĩ, chế độ sở hữu ruộng đất của nhà nƣớc đang dần tan rã,hình thành chế độ tƣ hữu về ruộng đất, lý do là:

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 47 - 49)