II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUƠ
51. Giải pháp phát triển nghề trồng rau an to àn cho thành phố
Hà Nội
Xuất xứ: Đề tài trọng điểm cấp Bộ. Mã số B2007 - 11 - 67TĐ
Chủ trì: TS. Trần Đình Thao - Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn
Thành viên tham gia:
- TS. Trần Hữu Cường - Khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh
- PGS.TS. Bùi Thị Gia, ThS. Mai Lan Phương - Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn.
- Lê Như Thịnh - Viện Nghiên cứu Rau Quả.
Thời gian: 2007 - 2009
Kết quả chính đạt được
- Về năng suất, diện tích và sản lượng: sau gần 10năm ra đời và phát triển, diện tích gieo trồng rau an tồn đến thời điểm năm 2007 đã đạt được hơn 7000 ha với sản lượng trên 15000 tấn cao hơn rất nhiều so với thời điểm khởi đầu là 400 ha (1996)
- Về mặt kỹ thuật: Nơng dân đã được tập huấn về rau an toàn cả trên phương diện kỹ thuật canh tác và nhận thức về sự cần thiết phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn. Trên 90% nơng dân ở các huyện trồng rau được tập huấn về kỹ thuật trồng rau an tồn,14% trong số này được tập huấn cả VietGAP. Trên 90% số hộ được hỏi đã trả lời rằng họ đã áp dụng kỹ thuật trồng rau an toàn. Tuy nhiên, áp dụng quy trình kỹ thuật với lượng phân hố học (phân đạm) vượt quá mức cho phép vẫn cịn xấp xỉ 29% số hộ bĩn phân vượt mức quy định của rau an toàn. Tình trạng sử dụng thuốc hố học của nơng dân đã cĩ xu hướng tốt hơn trước. Tỉ lệ hộ dân phun thuốc đúng thời gian, cách ly đúng ngày, gom bao bì vào bể chứa được coi là tốt (trên 90%).
- Hệ thống thị trường đầu ra khá phát triển, kênh phân phối rau an tồn thể cĩ đặc thù riêng so với rau thường là trực tiếp đến người tiêu dùng trung gian và hiệu quả thị trường cao.
- Rau an tồn đã phát triển cả về thể chế chính thức và khơng chính thức. Hệ thống văn bản chỉ mới tạo hành lang pháp lý để phát triển mà chưa cĩ các quy định về xử lý vi phạm sản xuất và kinh doanh rau an tồn.
- Các giải phápđể phát triển nghề trồng rau an toàn hiện nay tập trung vào: Bên cạnh duy trì kết quả những mặt được thì các giải pháp sau cần tập trung hơn nữa. Quản lý chặt chẽ đầu vào thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước, tăng cường vai trị của cộng đồng trong giám sát nội bộ, cĩ bộ chế tài xử phạt đủ mạnh và khen thưởng đối với những trường hợp làm tốt.
Ấn phẩm cơng bố
Trần Hữu Cường (2008). “Challeges, Opportunities for Agriculture Products under the Context of International Interaction: A Case Study for Safe Vegetable in Vietnam”. ISAAS, Vol.14, No.1. Page 9 - 20.
Trần Hữu Cường (2009). “Phát triển và liên kết trên thị trường đối với nơng sản thực phẩm: Cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”. Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 4, tr. 515-526.