TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu KỶ yếu NGHIÊN cứu KHOA học và CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006 2011 (Trang 81 - 85)

31. Ứng dụng cơng nghệ hệ thống thơng tin địa lý (GIS) và viễn

thám trong nghiên cứu xây dựng hệ thống sử dụng đất hợp lý

cho vùng thượng nguồn lưu vực sơng Cả

Xuất xứ: Đề tài cấp bộ trọng điểm B2007 - 11 - 69TĐ

Chủ trì: PGS.TS. Trần Đức Viên - Trung tâm Sinh thái Nơng nghiệp

Thành viên tham gia: ThS. Trần Trung Kiên, ThS. Trần Nguyên Bằng,

ThS. Phạm Tiến Đạt, ThS. Nguyễn Thế Phương, ThS. Võ Hữu Cơng, ThS. Nơng Hữu Dương - Trung tâm Sinh thái Nơng nghiệp.

Thời gian thực hiện: 2007 - 2009

Kết quảđạt được

- Đã áp dụng cơng nghệ viễn thám và hệ thống tin địa lý trong xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm quy hoạch và định hướng sử dụng hợp lí tài nguyên đất tại lưu vực sơng Cả;

- Đã tiến hành điều tra, đánh giá phân tích xử lí số liệu về sử dụng đất rừng và đất nơng nghiệp, xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về sử dụng đất tại lưu vực sơng Cả;

- Xây dựng tiêu chí định hướng sử dụng đất bề vững, ứng dụng cơ sở dữ liệu nhằm xây dựng hệ thống sử dụng đất hợp lý tại lưu vực sơng Cả.

Địa chỉ áp dụng và chuyển giao

Đề tài đã xây dựng được bộcơ sở dữ liệu ảnh viễn thám, các phương thức sử dụng đất, các tiêu chí định hướng sử dụng đất bền vững cho lưu vực sơng Cả, Nghệ An. Đề tài đã cơng bố một số cơng trình nghiên cứu khoa học tại các Tạp chí Khoa học và Phát triển, Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. Các cán bộ sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, sở tài nguyên và mơi trường cĩ khả năng sử dụng bộ cơ sở dữ liệu này cho nghiên cứu tại lưu vực sơng Cả.

Ấn phẩm cơng bố

Trần Trung Kiên, Trần Nguyên Bằng, Phạm Tiến Đạt, Nguyễn Thế Phương (2008). So sánh các hình thức quản lý rừng ở Việt Nam: kinh tế, sinh thái, xã hội tại xã Tam Thái, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Trích trong Lê Văn An (chủ biên): Thị trường, quản lý tài nguyên và dịch bệnh vật nuơi ở vùng cao Việt Nam, tập 1. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội: 185 - 199.

Nguyen Thi Thu Ha (2008). Driving Forces of Forest Cover Dynamics in the Ca River Basin, Journal of Agricultural Science and Technology: Special Issue: 31 - 43.

Trần Trung Kiên, Nguyễn Thế Phương, Tống Văn Hồng, Phạm Tiến Đạt, Vũ Hữu Tuấn (2009). Chính sách giao đất giao rừng và tác động của nĩ tới hệ thống canh tác ở lưu vực sơng Cả; trường hợp nghiên cứu: xã Lục Dạ, huyện Con Cuơng, tỉnh Nghệ An. Trích trong Lê Văn An (chủ biên): Thị trường, quản lý tài nguyên và dịch bệnh vật nuơi ở vùng cao Việt Nam, tập 2. NXB Thuận Hĩa, Huế: 84 - 111.

Phạm Tiến Đạt, Trần Trung Kiên, Nơng Hữu Dương, Nguyễn Thanh Lâm, Trần Đức Viên (2010). Ứng dụng cơng nghệ GIS và viễn thám trong quy hoạch sử dụng đất rừng tại lưu vực sơng Cả, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 7, số 6: 755 - 763.

32. Bảo tồn tài nguyên di truyền nơng nghiệp

Xuất xứ: Dự án được tài trợ bởi Ủy ban châu Âu.

Chủ trì: TS. Nguyễn Thanh Lâm - Trung tâm Sinh thái Nơng nghiệp

Thành viên tham gia:

- GS.TS. Nguyễn Viết Tùng - Hội Cơn trùng học Việt Nam - PGS.TS. Vũ Văn Liết - Viện Nghiên cứu Lúa

- TS. Nguyễn Thanh Minh, Phạm Thị Dung, Nguyễn Thế Phương - Trung tâm Sinh thái Nơng nghiệp

Thời gian thực hiện: 2007 - 2009

Kết quảđạt được

- Đã thiết lập mạng lưới nghiên cứu giữa các nhà khoa học châu Âu và châu Á (làm việc tại khu vực đa dạng cao về di truyền cây trồng) - Xây dựng diễn đàn và khuyến khích sự trao đổi và quản lý các

nguồn tài nguyên di truyền.

- Thiết lập danh mục các khuyến nghị và chiến lược. Những khuyến nghị này sẽ được cơng bố và được thơng báo tới các nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách, người dân và phương tiện thơng tin đại chúng. Dự án Diverseeds sẽ được thực hiện dựa trên sự hợp tác và hội thoại quốc tế giữa các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tài nguyên di truyền và đa dạng sinh học nơng nghiệp. Dự án sẽmang đến nhiều lợi ích cho tất cả các thành viên và khu vực tham gia vào dự án thơng qua diễn đàn trao đổi và chia sẻ các thơng tin.

Ấn phẩm cơng bố

Schmidt, M., W. Wei, A. Polthanee, N. T. Lam, S. Chuong, L. Qiu, P. Banterng, P. T. Dung, S. Glaser, R. Gretzmacher, V. Hager, E. de Korte, Y. Li, N. T. Phuong, S. Ro, Z. Zhang, H. Zhou (2008). Ambiguity in a trans - disciplinary stakeholder assessment of neglected and underutilized species in China, Cambodia, Thailand and Vietnam. BIODIVERS CONSERV, 17, 1645 - 1666; ISSN 0960 - 3115.

Schmidt, M., Nguyen Thanh Lam, Mai Thach Hoanh and S.Padulosi (2010). Promoting neglected and underutilized tuberous plant species in Vietnam. In: Rainer Haas, Maurizio Canavari, Bill Slee, Chen Tong and Bundit Anurugsa (eds), Looking east looking west; organic and quality food marketing in Asia and Europe: 183 - 193. Wageningen Academic Publishers. The Netherlands (ISBN: 978 - 90 - 8686 - 095 - 1; Record Number: 20103285043).

33. Nghiên cứu biện pháp sinh học xử lý ơ nhiễm Zn, Cu, Pb trong đất nơng nghiệp trong đất nơng nghiệp

Xuất xứ: Đề tài trọng điểm cấp Bộ. Mã số B2006 - 11 - 01 - TĐ

Chủ trì: PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành - Khoa Tài Nguyên và Mơi trường

Thành viên tham gia: ThS. Trần Lệ Hà, TS. Cao Việt Hà, TS. Trịnh Quang

Huy, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn ThịMinh, Hồng Văn Mùa, Nguyễn Vân Trang - Khoa Tài Nguyên và Mơi trường

Đơn vị phối hợp: Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hố: Điều tra, đánh giá ơ nhiễm đất

Thời gian thực hiện: 2006 - 2007

Kết quảđạt được

- Các đất nghiên cứu tích lũy kim loại nặng trong đất ở mức độ khác nhau. Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7209 - 2002, gần một nửa số mẫu đất phân tích (44/90 mẫu) đã bị ơ nhiễm Zn (> 200 ppm), 57/90 mẫu đất phân tích bị ơ nhiễm Cu (> 50 ppm) và 49/90 mẫu đất phân tích bị ơ nhiễm Pb (> 70 ppm).

- Phân lập được 75 giống VSV bao gồm cả 25 giống vi khuẩn, 20 giống nấm men, 15 giống xạ khuẩn và 15 giống nấm mốc từ 16 mẫu đất ơ nhiễm kim loại nặng (KLN) lấy ở các huyện Chỉ Đạo, Thanh Oai, Đại Đồng, Thạch Thất. Trong đĩ, các chủng giống vi sinh vật

cĩ đặc tính sinh học tốt và thích nghi cao với các loại KLN (Zn, Cu, Pb) bao gồm: Vi khuẩn: TV5, TV8, TV10, TV23 và TV25; Nấm men: TM1, TM5 và TM10; Nấm mốc: TN3, TN8, TN13 và TN15; Xạ khuẩn: TX1, TX8 và TX12. Các chủng giống VSV đặc hiệu trên cĩ khả năng phân giải, chuyển hố các dạng liên kết của KLN trong đất thúc đẩy sự hấp thụ Zn, Cu, Pb của cây Đơn Buốt.

- Xác định được các cây: Đơn Buốt, Dừa Nước, Mương Đứng và Rau Muống sinh trưởng và phát triển tốt trên vùng đất bị ơ nhiễm Zn, Cu, Pb. Đơn Buốt, Dừa Nước, Mương Đứng và Rau Muống cĩ khả năng hấp thụ Zn, Cu, Pb từ đất khá mạnh, đặc biệt là Mương Đứng. Tất cả 04 loại cây này đều tích luỹ Pb trong rễ cao hơn trong thân lá và cao hơn 02 nguyên tố Zn và Cu. Vì vậy, cĩ thể dùng cây Mương Đứng, Dừa Nước, Đơn Buốt để xử lý đất bị ơ nhiễm các kim loại Pb, Zn, Cu, đặc biệt ở các đất chứa hàm lượng Pb cao (cĩ thể lên tới > 3000 ppm). Ở đất bị ơ nhiễm KLN, đặc biệt ơ nhiễm Pb, Zn, Cu khơng nên trồng Rau Muống để cung cấp rau ăn cho người và chăn nuơi. - Đề xuất quy xử lý đất ơ nhiễm Cu, Zn, Pb bằng phương pháp sinh

học: Sử dụng cây non (Đơn Buốt, Dừa Nước, Mương Đứng, xử lý chế phẩm vi sinh vật) → Trồng trên đất bị ơ nhiễm Pb, Cu, Zn (đất cạn trồng Đơn Buốt, đất ngập nước trồng Mương Đứng, Dừa Nước) → Chăm sĩc cây→ Thu hoạch (sau 30 ngày) → Tro hĩa → Bê tơng hĩa.

Địa chỉứng dụng và chuyển giao

Những vùng đất bị ơ nhiễm kim loại nặng, đặc biệt ơ nhiễm Pb, Cu, Zn.

Ấn phẩm cơng bố

Nguyen Huu Thanh (2006). Study on efffects of trad village waste on accumulation of Cu, Pb, Zn and Cd in agricultural soils of Phung Xa village, Thach That district, Ha Tay Province. Tạp chí Khoa học đất. Số đặc biệt (Chào mừng đại hội lần thứ 18, Hội Khoa học đất quốc tế, Mỹ) 7/2006, 92 - 101.

Nguyen Huu Thanh (2009). Study the application of phytoremediation to treat heavy metal (cooper, zinc and lead) polluted soil. Proceedings “Soil, Water and nutrient in farming systems in Viet Nam, 11/2009, 91 - 106.

Nguyễn Hữu Thành (2009). Bước đầu phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật vùng rễ xử lý đất ơ nhiễm kim loại nặng. Khoa Học Đất. Số 32, 2009, 126 - 129.

Một phần của tài liệu KỶ yếu NGHIÊN cứu KHOA học và CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006 2011 (Trang 81 - 85)