II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUƠ
58. Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nơng thơn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
vừa ở nơng thơn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
Xuất xứ: Đề tài cấp Trường. Mã số TTRIG2009.11.48
Chủ trì: PGS.TS. Trần Hữu Cường - Khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh
Thành viên tham gia: TS. Chu Thị Kim Loan, ThS. Nguyễn Hùng Anh,
ThS. Trần Thị Thu Hương, CN. Nguyễn Thị Trang Nhung - Khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh
Thời gian thực hiện: 04/2009 - 04/2011
Kết quả đạt được
- Nghiên cứu tổng quan: Khi phân tích đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, các tác giả thường tiếp cận theo ba quan niệm: quản trị chiến lược, tân cổ điển và tổng hợp. Mỗi phương pháp tiếp cận cĩ những ưu và nhược điểm riêng, tuy nhiên phân tích khả năng cạnh tranh theo quan điểm tổng hợp được đánh giá cao hơn. Nĩ thể hiện đầy đủ cả những phân tích định tính và định lượng cũng như quan sát tĩnh và động. Nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam cĩ khả năng cạnh tranh chưa cao. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đĩ là do mơi trường kinh doanh đối với các doanh nghiệp cịn nhiều khĩ khăn, trở ngại. Kinh nghiệm của một số nước để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là: tạo mơi trường vĩ mơ ổn định; chính sách cơng nghiệp, thương mại gắn với thị trường và hướng ra nước ngoài; cải thiện cơ sở hạ tầng; tăng khả năng tiếp cận của doanh nghiệp với tín dụng chính thống; phát triển các dịch vụ phi tài chính.
- Thực trạng khả năng cạnh tranh của các DNNVV ở nơng thơn: Dựa
trên kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tơi đã xây dựng một mẫu khung phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo đĩ, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp được phân tích ở 3 gĩc độ: các tài sản cạnh tranh, các tiến trình cạnh tranh và các kết quả cạnh tranh; trong đĩ, các kết quả cạnh tranh là chỉ tiêu trực tiếp, sau cùng phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Với cách tiếp cận đĩ, thực trạng khả năng cạnh tranh của DNNVV ở nơng thơn được tĩm tắt như sau:
▫ Các tài sản cạnh tranh: Nhìn chung, quymơ diện tích của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nơng thơn rất nhỏ, lại phần lớn là đất đi thuê. Năng lực tài chính của DNNVV cịn thấp và hạn chế. Đa số nhĩm các doanh nghiệp cĩ tổng số nguồn vốn dưới 10 tỷ đồng (thấp hơn nhiều so với tiêu chí về vốn để xác định là một doanh nghiệp vừa và nhỏ). Do đĩ, các doanh nghiệp khĩ cĩ khả năng đầu
tư cho quy trình cơng nghệ hiện đại để tạo ra các sản phẩm cĩ chất lượng, cạnh tranh với các sản phẩm ngoại cĩ tiêu chuẩn quốc tế. Cơ cấu lao động trong các DNNVV ở nơng thơn cịn nhiều bất cập, thể hiện qua tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chuyên mơn, lao động dưới 30 tuổi và lao động thời vụ chiếm tỷ lệ rất cao. Lao động trẻ thường đi liền với kinh nghiệm ít, lại chưa được qua đào tạo sẽ là một rào cản tiếp cận với khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.Thêm vào đĩ, trình độ thiết bị và cơng nghệ trong các DNNVV rất lạc hậu.
▫ Các tiến trình cạnh tranh: Kết quả nghiên cứu: cịn cho thấy đang tồn tại khoảng cách khá xa giữa các loại hình DNNVV (đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân, địa phương với các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài) trong việc sử dụng cơng cụ marketing hỗn hợp. Nhiều DNNVV chưa quan tâm tới việc xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm của mình. Hoạt động xúc tiến hỗn hợp cũng khơng được nhiều DNNVV chú ý, thể hiện qua tỷ lệ doanh nghiệp khơng thực hiện quảng cáo, khuyến mại, bán hàng cá nhân cịn rất cao, nhất là với các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp nơng nghiệp. Liên quan tới tiến trình quản lý nguyên vật liệu, kết quả điều tra cho thấy các DNNVV ở nơng thơn chủ yếu thu mua nguyên vật liệu từ nguồn sản xuất trong nước. Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp cơng nghiệp và dịch vụ phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.Khoảng 80% các doanh nghiệp điều tra cĩ ký hợp đồng với nhà cung cấp.Đây là một yếu tố tích cực cĩ thể giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất, gĩp phần nâng cao khả năng cạnh tranh.
▫ Các kết quả cạnh tranh: Kết quả điều tra cho thấy chi phí nguyên vật liệu và năng lượng của các DNNVV ở nơng thơn miền Bắc là quá lớn. Với bối cảnh quá trình áp dụng khoa học cơng nghệ được thực hiện mạnh mẽ trong các hợp phần của quá trình sản xuất thì đây chính là nguyên nhân, hay cĩ thể gọi là thách thức lớn khi hội nhập khơng rào cản. Rõ ràng DNNVV khĩ cĩ thể cạnh tranh ngang bằng về giá khi cịn đi sau các doanh nghiệp nước ngoài về tính quy mơ trong kinh tế. Trong hai năm qua, các DNNVV đều sản suất kinh doanh cĩ lãi, nhưng mức lãi nhỏ (lợi nhuận sau thuế chỉ đạt từ 140 đến 350 triệu đồng/năm). Tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư rất thấp (ở mức 1,4 đến 4,1%). Điều này cho thấy khả năng cạnh tranh của các DNNVV khơng cao.
- Kết quả phân tích chỉ số RCR một lần nữa khẳng định khả năng cạnh tranh của các DNNVV ở nơng thơn cịn thấp. Nếu như khơng nhận
được hỗ trợ từ nhà nước, các doanh nghiệp này bất cứ ở lĩnh vực sản xuất hay hình thức sở hữu nào đều cĩ khả năng cạnh tranh yếu. - So sánh giữa các loại doanh nghiệp, các DNNVV ở Hà Nội khơng
cĩ khả năng cạnh tranh bằng các doanh nghiệp ở tỉnh thành khác ở miền Bắc. Doanh nghiệp dịch vụ cĩ khả năng cạnh tranh cao nhất trong các loại hình sản xuất kinh doanh. Theo hình thức sở hữu, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cĩ vốn nước ngoài và cơng ty trách nhiệm hữu hạn cĩ khả năng cạnh tranh cao hơn so với các doanh nghiệp cịn lại.
- Các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh
của DNNVV ở nơng thơn trong bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu chỉ ra
một thực tế rằng việc xây dựng một hệ thống chính sách hợp lý, nhất quán, thoả mãn nguyện vọng của doanh nghiệp và một mơi trường đầu tư an tồn là giải pháp hữu hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh. Nghiên cứu tập trung đề xuất 7 nhĩm giải pháp; trong đĩ 3 nhĩm giải pháp hàng đầu là:hỗ trợ nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả sử dụng vốn, hỗ trợ đổi mới cơng nghệ, xây dựng và phát triển thương hiệu. Các nhĩm giải pháp tiếp theo là nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới cơ chế quản lý DNNVV, hỗ trợ DNNVV tiếp cận với thị trường thế giới, đổi mới chính sách thương mại trong việc hỗ trợ xuất khẩu.
Ấn phẩm cơng bố
Nguyễn Thị Thúy Vinh và Trần Hữu Cường (2009). Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Nghệ An. Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 25, trang 69 - 74.
Trần Quang Trung and Tran Huu Cuong, (2010). The impact of the investment climate on total factor productivity in the agricultural sector: The case of Hanoi, Vietnam. Journal of ISSAAS, Vol.16, No2: 87 - 97.
Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Hùng Anh, Trần Hữu Cường (2011).Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 3, tr.492 - 502 Nguyễn Hùng Anh, Chu Thị Kim Loan, Trần Hữu Cường, Trần Thị Thu
Hương, Nguyễn Thị Trang Nhung (2011). Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nơng thơn miền Bắc Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 4, tr. 662-671.
Nguyen Hung Anh, Tran Huu Cuong, Chu Thi Kim Loan. Competitiveness analysis of small and medium - sized enterprises in the North rural area of Vietnam (The paper submitted to Journal of Business and Management Review, Canada).
Địa chỉứng dụng, chuyển giao
Là tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ cho học tập và nghiên cứu ở các trường đào tạo, viện nghiên cứu.Ngồi ra, báo cáo cịn giúp cho các cấp chính quyền cĩ thêm cơ sở để hoạch định chính sách phát triển DNNVV.
59. Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách quản lý nước thải
cơng nghiệp ở miền Bắc, Việt Nam
Xuất xứ: Dự án TRIG, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội.
Chủ trì:TS. Nguyễn Mậu Dũng - Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn
Thời gian: 2009 - 2010
Thành viên tham gia: ThS. Phạm Thanh Lan, TS. Nguyễn Văn Song, Vũ
Thị Phương Thụy, Vi Văn Năng, Đỗ Thị Diệp, Trần Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Ngọc Thương - Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn
Kết quả nghiên cứu
- Hệ thống chính sách quản lý nước thải cơng nghiệp ở Việt Nam bao gồm Tiêu chuẩn nước thải vào mơi trường (TCVN 5945 - 1995), Quy định về hệ thống xử lý nước thải trong Luật bảo vệ mơi trường 1993 và Luật bảo vệ mơi trường năm 2005, Quy định thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp theo Nghị định 67/2003/NĐCP.
- Bên cạnh đĩ, yêu cầu lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường hay cam kết bảo vệ mơi trường đối với các đơn vị SXKD cũng gĩp phần quản lý nước thải cơng nghiệp trong các đơn vị SXKD. Các hoạt động chủ yếu được triển khai nhằm thực thi các chính sách quản lý nước thải trên địa bản nghiên cứu bao gồm việc tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường và quản lý nước thải cơng nghiệp; tăng cường xây dựng, tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý mơi trường; tăng cường cơng tác kiểm sốt và phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường do nước thải cơng nghiệp; đầu tư kinh phí hỗ trợ xây dựng, lắp đặt hệ thống xử lý nước thải; và tăng cường tuyên truyền, học tập, nâng cao nhận thức về bảo vệ mơi trường.
- Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng cơng tác quản lý nước thải cơng nghiệp vẫn gặp rất nhiều khĩ khăn do phần lớn các cơ sở sản xuất trên địa bàn các tỉnh cĩ quy mơ vừa và nhỏ, thiết bị, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, hoạt động khơng liên tục, sản xuất theo mùa vụ, chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải tốn kém, ý thức chấp hành các
chính sách quản lý nước thải cơng nghiệp của một số doanh nghiệp chưa cao. Nhiều doanh nghiệp né tránh khơng xây dựng hệ thống xử lý hoặc khơng chịu kê khai, hoặc kê khai khơng đúng, khơng đủ số phí. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực thi cơng tác quản lý nước thải bao gồm (1) Các yếu tố cĩ liên quan đến chính sách quản lý nước thải cơng nghiệp (2) Các yếu tố cĩ liên quan đến cơ quan thực thi chính sách quản lý nước thải cơng nghiệp (3) Các yếu tố cĩ liên quan đến doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh. Kết quả mơ hình logit cho thấy vị trí của đơn vị SXKD (trong hay ngồi KCN, CCN), trình độ văn hĩa, tuổi của chủ đơn vị SXKD là những yếu tố cĩ ảnh hưởng rõ ràng đến tính hình chấp hành quy định quản lý nước thải. Các giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nước thải cơng nghiệp bao gồm giải pháp về sửa đổi một số nội dung của chính sách quản lý nước thải; kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý mơi trường; tăng cường huy động các nguồn lực tài chính cho cơng tác bảo vệ mơi trường và quản lý nước thải cơng nghiệp; tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ơ nhiễm mơi trường; tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ mơi trường và quản lý nước thải cơng nghiệp...
Ấn phẩm cơng bố
Nguyen Mau Dung (2010). Compliance of Papermaking Plants with Regulations on Wastewater Management in Bac Ninh Province. Journal of Environment, Development and Sustainability, Vol 13 (1) Springer Publication, Netherland.
60. Chứng khốn đang nổi ở khu vực ASEAN
Xuất xứ: Đề tài TRIG. Mã số TRIG 2009 - 11 - 49 - EEC8.2B
Chủ trì:TS. Đỗ Quang Giám - Khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh
Thời gian thực hiện: 2009 - 2010
Các kết quả đạt được
- Các chỉ số của thị trường chứng khốn điều chỉnh lên, xuống qua các phiên giao dịch được xem là sự kiện bình thường, nhưng sự bốc hơi cao trên thị trường được xem là triệu chứng lộn xộn của thị trường, do các mã cổ phiếu khơng được định giá đúng đắn, cũng như do việc thị trường vốn hoạt động khơng hiệu quả. Sự bốc hơi trên thị trường tài chính được xem là thước đo phản ánh rủi ro về lợi suất của các khoản đầu tư. Mặc dù phương pháp kinh tế lượng truyền thống giả định rằng phương sai của sai số là khơng thay đổi, nhưng với các
chuỗi số liệu theo thời gian trên thị trường tài chính thì khái niệm
bốc hơi (volatility) được hiểu như là phương sai cĩ điều kiện của
chuỗi lợi suất.Các nghiên cứu về các mơ hình bốc hơi đơn chuỗi (GARCH) đã xuất hiện khá nhiều trong các nghiên cứu trước đây. Hạn chế chủ yếu của nĩ là ở chỗ các thị trường được giả định là khơng cĩ sự tương tác lẫn nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu về các mơ hình bốc hơi đa chuỗi (Multivariate GARCH) cho thấy khi mà một thay đổi trong sự bốc hơi trên thị trường này cĩ khuynh hướng gây nên những thay đổi trong sự bốc hơi của các thị trường khác. - Các thị trường chứng khốn đang nổi ở ASEAN (gồm Việt Nam,
Thái Lan, Philipin, Malaysia và Indonesia) và thị trường vàng Quốc tế được cho là rất cĩ ảnh hưởng lẫn nhau. Hiệu ứng bốc hơi lan tràn đơi khi cĩ thể được hiểu như căn bệnh lây lan, vì nĩ cĩ thể gây nên những bất lợi trên thị trường tài chính một khi rủi ro của thị trường này kéo theo những xáo trộn trên các thị trường khác.
- Đánh giá tính bốc hơi bất cân xứng trong các chuỗi lợi suất thị trường
- Kết quả ước lượng hiệu ứng bốc hơi cân xứng và bất cân xứng cho các thị trường chỉ ra rằng tất cả các tham số ước lượng là đúng kỳ vọng cĩ ý nghĩa thống kê, vì vậy các phương sai của lợi suất trên các thị trường lựa chọn là được khái quát hĩa bởi một quá trình tự điều
chỉnh. Điều này cho thấy nếu sự bốc hơi trên thị trường càng lớn thì sự giao động này cĩ xu hướng kéo dài cho tới khi cĩ tác động bất thường làm thay đổi xu thế. Đặc biệt, sự bốc hơi trên thị trường vàng cho thấy ảnh hưởng của các sốc đối với phương sai cĩ điều kiện là phải mất một thời gian gian mới biến mất, vì vậy quá trình bốc hơi sẽ dai dẳng. Trong khiđĩ quá trình bốc hơi trên thị trường chứng khốn Việt Nam lại chứa đựng ảnh hưởng lớn nhất bởi các cú sốc so các thị trường khác, điều này ngụ ý rằng quá trình bốc hơi của nĩ cĩ thể phản ứng khá sâu sắc đối với những diễn biến của thị trường. - Những ước lượng hiệu ứng bốc hơi bất cân xứng chỉ ra rằng hiệu
ứng bất cân xứng (γ) của các sốc dương và âm với cùng cường độ đến phương sai cĩ điều kiện là cĩ ý nghĩa đối với tất cả các thị trường, ngoại trừ ở thị trường Việt Nam.
- Ảnh hưởng của thị trường vàng đến các thị trường chứng khốn ASEAN
- Để xem xét ảnh hưởng của thị trường vàng thế giới đến lợi suất và động thái bốc hơi trên các thị trường chứng khốn đang nổi ở khu vực ASEAN, lợi suất của ngày hơm trước và sự bốc hơi của lợi suất
ngày hơm trước của thị trường vàng tham chiếu Luân Đơn được sử dụng như là các biến ngoại sinh trong các cơng thức lợi suất trung bình và phương sai cĩ điều kiện.
- Kết quả ước lượng chỉ ra rằng sự bốc hơi của lợi suất trên thị trường