Ứng dụng một số quytrình cơng nghệ trước và sau thu hoạch để sản xuất và bảo quản quả vải chất lượng cao, rải vụ

Một phần của tài liệu KỶ yếu NGHIÊN cứu KHOA học và CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006 2011 (Trang 77 - 81)

II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT

29. Ứng dụng một số quytrình cơng nghệ trước và sau thu hoạch để sản xuất và bảo quản quả vải chất lượng cao, rải vụ

hoạch để sản xuất và bảo quản quả vải chất lượng cao, rải vụ

thu hoạch, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu tại huyện

Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Xuất xứ: Đề tài trọng điểm cấp Bộ. Mã số B2008 - 11 - 75TĐ;

Chủ trì: ThS. Nguyễn Mạnh Khải - Khoa Cơng nghệ thực phẩm

Thành viên tham gia:

- TS. Nguyễn Thị Bích Thủy, ThS. Nguyễn Đức Doan - Khoa Cơng nghệ thực phẩm;

- TS. Đồn Văn Lư - Khoa Nơng học.

Thời gian thực hiện: 2008 - 2009

Kết quả đạt được

- Nghiên cứu phối hợp các kỹ thuật chăm sĩc, bảo quản ở cả hai giai đoạn trước và sau thu hoạch để sản xuất quả vải chất lượng cao, khả năng bảo quản cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu được tiến hành ở Việt Nam.

- Sử dụng chế phẩm KIVIVA (hỗn hợp chất kích thích sinh trưởng và vi lượng) phun 2 lần trước thu hoạch quả đã cĩ tác dụng làm giảm tỷ lệ rụng quả, làm tăng kích thước và khối lượng quả, tăng chất lượng dinh dưỡng của quả và được người dân trồng vải sử dụng rộng rãi. Ngồi ra chế phẩm Kiviva cịn cĩ tác dụng tăng độ dày của vỏ quả vải, hạn chế sự nứt quả, do đĩ làm tăng khả năng bảo quản quả vải tươi. Nếu muốn bảo quản lạnh dài ngày, quả vải nên được xử lý chế phẩm Kiviva (nồng độ 0,25 g/l) trước thu hoạch 4 lần và thu hoạch khi 1/3 diện tích vỏ quả cĩ màu đỏ. Ở nhiệt độ 2oC quả vải cĩ thể bảo quản đến 35 ngày.

- Xây dựng được quy trình thực hành nơng nghiệp tốt cho rau quả tươi (VietGAP) được ứng dụng trong mơ hình sản xuất vải thiều ở Việt Nam. 50 nơng dân tham gia mơ hình đã được tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật sau thu hoạch, về quy trình VietGAP.

- Tổ chức 03 hội thảo về thị trường, về áp dụng quy trình VietGAP cho nơng sản nĩi chung và vải thiều nĩi riêng. Với quy mơ của mơ hình nghiên cứu là 5 - 10 ha, sản phẩm tạo ra là 100 tấn quả vải tươi (năm 2008) và 160 tấn quả vải tươi (năm 2009) mang thương hiệu VietGAP. Bước đầu, vải VietGAP của Lục Ngạn, Bắc Giang đã được tư thương Trung Quốc thu mua với giá cao hơn 2 - 2,5 lần so với quả cùng loại trên thị trường.

Địa chỉứng dụng và chuyển giao

Áp dụng tài liệu hướng dẫn áp dụng quy trình Thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP) cho cây vải thiều tại huyện Lục Ngạn.

Ấn phẩm cơng bố

Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy (2011). Ảnh hưởng của chế phẩm Kiviva xử lý trước thu hoạch đến chất lượng và khả năng bảo quản quả vải thiều tươi. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 3, trang 363 - 368.

Mơ hình sản xuất vải thiều VietGAP tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

30. Kỹ thuật xử lý sau thu hoạch cho quả hồng

Xuất xứ: Đề tài cấp Bộ. Mã số B2004 - 32 - 80; B2006 - 11 - 39, B2008 - 11 - 114

Chủ trì: ThS. Trần Thị Lan Hương - Khoa Cơng nghệ thực phẩm.

Thành viên tham gia: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Lan, TS. Nguyễn Thị

Thanh Thuỷ, ThS. Lê Minh Nguyệt, Khoa Cơng nghệ thực phẩm.

Cơ quan phối hợp chính:

- Viện Dinh dưỡng quốc gia;

- Viện Cơ điện Nơng nghiệp và Cơng nghệ Sau thu hoạch.

Thời gian thực hiện: 2004 - 2008

Kết quảđạt được

- Xây dựng được Tài liệu hướng dẫn kĩ thuật sau thu hoạch cho quả hồng đỏ.

- Xác định được thời gian tồn trữ và đánh giá chất lượng quả chín tương ứng với từng độ già thu hái dựa trên sự biến đổi màu sắc vỏ quả. Từ đĩ đưa ra các khuyến cáo về độ chín thu hoạch cho quả hồng. Với quả hồng Nhân Hậu, nếu muốn tồn trữ trong điều kiện tự

nhiên (30 - 35 ngày) hoặc vận chuyển đi xa thì thu hoạch khi vỏ quả cĩ màu xanh vàng; tiêu thụ trong vịng 5 - 10 ngày nên chọn những quả cĩ màu vàng đến vàng cam; Những quả bắt đầu chuyển màu đỏ khơng nên vận chuyển đi xa, ở điều kiện thường chỉ giữ được chất lượng trong 2 - 3 ngày.

- Đã nghiên cứu kĩ thuật rấm chín quả hồng trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau (25 và 40 oC) để đạt được hàm lượng β - carotene hoặc lycopen cao.

- Xây dựng quy trình cơng nghệ chế biến một số sản phẩm từ quả hồng: nước uống dinh dưỡng, mứt nhuyễn, mứt khơ.

Nghiên cứu bảo quản quả hồng tại Khoa Cơng nghệ thực phẩm

Ấn phẩm cơng bố

Trần Thị Lan Hương, Lê Thị Hợp (2011). Ảnh hưởng của độ già thu hái đến chất lượng và thời hạn tồn trữ sau thu hoạch của quả hồng Nhân Hậu. Tạp chí Thực phẩm và Dinh dưỡng tập 7, số 1/2011, tr. 93 - 99. Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Hoàng Lan. (2009). Ảnh hưởng của điều kiện dấm chín tới một số thành phần hĩa học chính trong quả hồng Nhân Hậu. Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 3, tr. 332 - 339.

H.T.T. Lan, M. N. Xuan (2008). Development of post harvest techniques for persimmon fruits of Thachthat variety grown in the North of Vietnam. ISHS Acta Horculturae 804. ISBN - 13: 9789066056718.

Trần Thị Lan Hương, Lê Thị Hợp, Phạm Thị Bình (2006). Cải thiện chất lượng cho quả hồng Thạch Thất bằng xử lí nhiệt và etanol trước rấm chín. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, số 4+5.

Trần Thị Lan Hương và cs (2009). Tài liệu hướng dẫn kĩ thuật sau thu hoạch cho quả hồng đỏ: hồng Nhân Hậu và hồng Thạch Thất, tr. 198 - 203.

Quả hồng trước và sau rấm chín ở 25oC Quảchínở 40oC Quảgiàu- carotene Quảchínở 25oC Quảgiàu lycopene Quảxanh

Một phần của tài liệu KỶ yếu NGHIÊN cứu KHOA học và CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006 2011 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)