Nghiên cứu tình hình nhiễm, vai trị của vi khuẩn Clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở bị, lợn nuơi tại Hà Nộ

Một phần của tài liệu KỶ yếu NGHIÊN cứu KHOA học và CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006 2011 (Trang 105 - 111)

II. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂN NUƠ

42. Nghiên cứu tình hình nhiễm, vai trị của vi khuẩn Clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở bị, lợn nuơi tại Hà Nộ

và một số vùng phụ cận

Xuất xứ: Tổng hợp của các đề tài: nghiên cứu sinh, đề tài cấp Bộ. Mã số B 2008 - 11 - 08 và hỗ trợ của Dự án Việt - Bỉ.

Người tham gia:

- TS. Trần Thị Lan Hương; PGS.TS. Trương Quang; TS. Nguyễn Bá Hiên; Ths. Lê Văn Lãnh - Khoa Thú y

- TS. Đỗ Ngọc Thúy - Viện Thú y quốc gia

Thời gian thực hiện: từ 9/2007 - 12/2009

Kết quả đạt được

- Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn C. perfringensở bị và lợn: bị bị tiêu chảy cĩ tỷ lệ nhiễm vi khuẩn (58,59%) cao hơn hẳn bị khỏe mạnh (35,71%) (P < 0,05); tỷ lệ nhiễm này khơng cĩ sự sai khác giữa các lứa tuổi cũng như giữa các vùng địa lý (P > 0,05). Ở lợn bị tiêu chảy cĩ tỷ lệ nhiễm vi khuẩn (58,24%) cao hơn hẳn lợn khỏe mạnh (25,61%) (P < 0,05); tỷ lệ nhiễm vi khuẩn ở lứa tuổi 1 - 28 ngày (64,80%) cao hơn ở lứa tuổi 29 - 90 ngày (52,21%) (P < 0,05) và khơng cĩ sự sai khác giữa các vùng địa lý (P > 0,05).

- Những chủng C. perfringens phân lập được từ bị và lợn bị tiêu chảy đều cĩ độc tính, gây chết 50 - 100% chuột thí nghiệm trong thời gian từ 4 - 30 giờ; trong khi đĩ các chủng phân lập từ bị và lợn khỏe mạnh đều khơng gây chết chuột.

- Đã phân lập được vi khuẩn C. perfringens type C và D, bên cạnh type A vẫn thường thấy từ phân và phủ tạng của bị bị tiêu chảy; trong khi đĩ tồn bộ 100% các chủng phân lập từ lợn bị tiêu chảy và khỏe mạnh, từ phân bị khỏe mạnh, từ mơi trường chuồng nuơi và sữa của bị bị tiêu chảy thuộc type A.

- Các chủng C. perfringens phân lập được từ bị và lợn bị tiêu chảy cĩ tỷ lệ mang gen sản sinh độc tố ruột (cpe) và độc tố β - 2 (cpb2) cao hơn so với các chủng phân lập được từ bị và lợn khỏe. Chỉ phát hiện thấy gen cpb2ở các chủng phân lập từ lợn bị tiêu chảy (45,39%) mà khơng phát hiện được ở các chủng phân lập từ lợn khỏe mạnh. - Trình tự gen 16s rRNA của một số chủng C. perfringens cĩ mức độ

tương đồng từ 98 - 99% và tương đồng 98 - 100% so với chủng tham chiếu, chứng tỏ các chủng C. perfringensđược lựa chọn giải trình tự là các chủng cĩ mối quan hệ gần gũi nhau từ một nguồn gốc.

- Trình tự gen cpb2 của các chủng được giải mã tương đồng 100% và mức tương đồng so với chủng tham chiếu dao động từ 99 - 100%, chứng tỏ tính bảo tồn cao của gen này ở vi khuẩn gây bệnh trên thế giới.

- Hầu hết các chủng C. perfringens đã phân lập được mẫn cảm với kháng sinh thuộc nhĩm fluoroquinolon, nhĩm β - lactam nhưng lại kháng gần như hồn tồn với các kháng sinh thuộc nhĩm aminoglycoside. Phác đồ điều trị cho bị và lợn bị tiêu chảy (cĩ triệu chứng phân lỏng, nhiều nước, mùi thối khắm) trong thành phần cĩ chứa kháng sinh là marbofloxacin, enrofloxacin và ceftiofur thì tỷ lệ khỏi dao động từ 87,89% đến 100% với thời gian điều trị là 3 ngày.

Ấn phẩm cơng bố

Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trần Thị Lan Hương, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thuý, Nguyễn Bá Hiên (2009). Tỷ lệ nhiễm Clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở lợn nuơi tại Hà Nội và vùng phụ cận”. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 7, số 2/2009, tr. 172 - 179.

Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thuý, Nguyễn Bá Hiên (2009). Tỷ lệ nhiễm

Clostridium perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở bị tại Hà Nội và vùng phụ cận”. Tạp chí KHKT Thú y, tập 16, số 3/2009, tr. 34 - 39. Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thuý, Nguyễn Bá Hiên (2009). Một số đặc tính

sinh học của vi khuẩn Clostridium perfringens phân lập từ bị và lợn mắc hội chứng tiêu chảy tại Hà Nội và vùng phụ cận, Tạp chí KHKT Thú y, tập 16, số 4/2009, tr. 58 - 63.

Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên (2011). Khả năng mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn Clostridium perfringens phân lập từ bị và lợn mắc hội chứng tiêu chảy tại Hà Nội và vùng phụ cận, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 1/2011, tr. 68 - 74.

43. Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ tồn dư kháng sinh trong

các sản phẩm cĩ nguồn gốc động vật - thích ứng và chuẩn hĩa

phương pháp vi sinh vật để phát hiện tồn dư kháng sinh trong

thịt được bán trên thị trườngvùng đồng bằng sơng Hồng

Xuất xứ: Nghiên cứu được thực hiện trong khuơn khổ chương trình Hợp tác Đại học thể chế giữa Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội (HUA) và Hội đồng Liên các trường Đại học khối Pháp ngữ (CIUF/CUD), Vương quốc Bỉ.

Chủ trì: GS.TS. Đặng Vũ Bình - Trung tâm Nghiên cứu liên ngành và Phát triển nơng thơn

Thành viên tham gia

- TS. Phạm Kim Đăng, PGS.TS. Vũ Đình Tơn - Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng thủy sản.

- GS.TS. Marie - Louise SCIPPO: Khoa Thú y, Đại học Liège, Vương quốc Bỉ

- KS. Bùi Quang Đơng: Trung tâm Nghiên cứu Liên nghành Phát triển nơng thơn.

Thời gian thực hiện: 3/2009 - 3/2011

Kết quảđạt được

- Cĩ ít nhất 48 loại thuộc hơn 10 nhĩm kháng sinh khác nhau đã được sử dụng trong chăn nuơi lợn và gà tại vùng nghiên cứu. Kháng sinh khơng chỉ dùng trong phịng trị bệnh mà cịn dùng vào mục đích kích thích sinh trưởng.

- Nhận thức của người tiêu dùng và người chăn nuơi về vệ sinh an tồn thực phẩm cịn rất hạn chế. Đa số người chăn nuơi sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm nên sử dụng sai nguyên tắc. Nhận thức về VSATTP của người chăn nuơi kém cịn thể hiện ở việc giết mổ gia súc ốm đang điều trị làm thực phẩm cho gia đình hoặc bán chạy thu hồi vốn.

- Phương pháp vi sinh vật hai đĩa mới (New Two Plate Test) đáp ứng được các tiêu chí của một phương pháp sàng lọc kháng sinh theo tiêu chuẩn EU (QĐ 2002/657 EC) đã được thích ứng chuẩn hĩa cĩ khả năng sàng lọc 7 nhĩm kháng sinh được sử dụng phổ biến cĩ nguy cơ tồn dư cao trong thịt bán trên thịtrường vùng nghiên cứu ở nồng độ rất gần với nồng độ giới hạn tồn dư.

- Kết quả phân tích các mẫu thịt gà và thịt lợn cho thấy tỷ lệ mẫu nhiễm kháng sinh là rất cao và rất đáng báo động đồng thời cĩ mối liên quan cao giữa việc sử dụng và nguy cơ tồn dư.

Ấn phẩm cơng bố

Ton Vu Dinh, Dang Pham Kim, Marie - Louise SCIPPO(2010). “Antibiotic Utilization in Pig and Chicken Production in Vietnam: Case Study in Red River Delta”. Proceding of International Conference on Hygiene and Importation Management of Livestock Products. The 14th AAAP Animal Science Congress in Taiwan, from 23 to 27, August 2010. Dang Pham Kim, Guy Degand, Sophie Danyi, Gilles Pierret, Philippe

Delahaut, Ton Vu Dinh, Guy Maghuin - Rogister, Marie - Louise Scippo (2010). “Validation of a two - plate microbiological method for screening antibiotic residues in shrimp tissue”. Analytica Chimica Acta, 672, p 30 - 39.

Dang Pham Kim, Guy Degand, Caroline Douny, Ton Vu Dinh, Guy Maghuin - Rogister, Marie - Louise Scippo (2011). Optimization of a new two - plate screening method for the detection of antibiotic residues in meat. Accepted on International Journal of Food Science and Technology.

Dang Pham Kim, Claude Saegerman, Ton Vu Dinh, Binh Dang Vu, Bo Ha Xuan, Marie - Louise SCIPPO(2011). “First survey on the use of antibiotics in pig and chicken production in the Red River Delta Region of Vietnam”. Submited on Journale Tropical Animal Health and Production.

Sophie Danyi, Joëlle Widart, Caroline Douny, Pham Kim Dang, Dominique Baiwir, Neil Wang, Huynh Thi Tu, Nguyen - Thanh Phuong, Patrick Kestemont, Marie - Louise Scippo (2011). “Determination and kinetics of enrofloxacin and ciprofloxacin in Tra catfish (Pangasianodon hypophthalmus) and giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) using a liquid chromatography/mass spectrometry method”. Journal of Veterinary Pharmacology & Therapeutics, 34 (2), p 142-152.

Pham Kim Dang, Vu Dinh Ton (2010). “Consumption of foodstuff from animal origin and Consumers’ Understanding on Food Safety: Case study in Red River Delta”. Proceding of Workshop on “Future Prospects for Livestock in Vietnam” How to balance Livestock Industrialization, Rural Development Strategy, and Environmental changes? The Workshop Held in Hanoi (Vietnam) by INRA, CIRAD, Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural Development and MARD of Vietnam on november 29th, 2010. Phạm Kim Đăng, Guy DEGAND, Sophie DANYI, Guy MAGHUIN -

ROGISTER, Marie - Louise SCIPPO (2009). Thích ứng phương pháp vi sinh vật để sàng lọc tồn dư Quinolone, Tetracyclines và Sulfamide trong tơm. Kỷ yếu hội nghị khoa học an tồn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5 - 2009 do Cục An tồn vệ sinh thực phẩm - Bộ Y Tế và Hội KHKT An tồn thực phẩm Việt Nam - Liên hiệp các hội KH & KT Việt Nam xuất bản. NXB Hà Nội, tr. 456 - 468.

44. Nghiên cứu sự lưu hành của virus Ca rê gây bệnh trên chĩ ở

vùng phụ cận Hà Nội bằng phương pháp hĩa miễn dịch và chọn

ra các chủng để chế vacxin phịng bệnh

Xuất xứ: Đề tài cấp Bộ. Mã số: B2009 - 11 - 124

Chủ trì: PGS.TS. Nguyễn Hữu Nam - Khoa Thú y

Người tham gia: TS. Nguyễn Thị Lan, TS. Bùi Trần Anh Đào, BSTY. Bùi Thị Tố Nga, BSTY. Nguyễn Thị Thanh Nhàn

Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2009 đến 12/2010

Nội dung nghiên cứu

- Điều tra và thu thập mẫu bệnh phẩm: Địa điểm lấy mẫu và thu thập mẫu: Một số phịng khám khu vực nội thành Hà Nội và vùng phụ cận Hà Nội.

- Xác định sự cĩ mặt của virus Ca rê bằng phương pháp hĩa mơ miễn dịch.

- Phân lập virus Ca rê và khảo sát một số đặc tính sinh học của virus phân lập được.

- Chọn chủng virus phù hợp cho việc chế vacxin phịng bệnh sau này tại Việt Nam.

Kết quả đạt được

Đã thu thập được hơn 120 mẫu bệnh phẩm của các chĩ mắc Ca rê theo các giống, lứa tuổi và địa phương khác nhau, cĩ hồ sơ mẫu rõ ràng. Các block, slide của các chĩ nghiên cứu đã được nhuộm HE và hĩa miễn dịch. 2) Xây dựng được quy trình nhuộm hĩa mơ miễn dịch chẩn đốn bệnh Ca rê và các kết quả hĩa miễn dịch dương tính (20 slides). 3) Phân lập được các chủng virus Ca rê gây bệnh trên chĩ ở Việt Nam và đã khảo sát đặc tính sinh trưởng và phát triển cũng như hiệu giá virus (tổng số cĩ 10 chủng) trên mơi trường tế bào Vero-DST. 4) Các chủng được nuơi cấy thuần lựa chọn để sử dụng làm vacxin phịng bệnh.

Ấn phẩm cơng bố

Lan NT, Yamaguchi R, Kien TT, Hirai T, Hidaka Y, Nam NH. (2009). First isolation and characterization of canine distemper virus in Vietnam with the immunohistochemical examination of the dog. J Vet Med Sci. 2009 Feb;71(2):155-62.

Nguyen Thi Lan, Ryoji Yamaguchi, Tran Trung Kien, Takuya Hirai, Yuichi Hidaka and Nguyen Huu Nam (2009). First isolation and characterization of Canine Distemper Virus in Vietnam with the Immunohistochemical examination of the dog. J.Vet.Med.Sci. 71(2): 155-162.

Lan NT, Yamaguchi R, Hirai T, Kai K, Morishita K (2009). Relationship between growth behavior in vero cells and the molecular characteristics of recent isolated classified in the Asia 1 and 2 groups of canine distemper virus. J Vet Med Sci. 2009 Apr; 71(4): 457-461

Địa chỉ ứng dụng, chuyển giao

Áp dụng quy trình chẩn đốn chĩ mắc Ca rê bằng kỹ thuật hĩa mơ miễn dịch cho phịng thí nghiệm Bộ mơn Bệnh lý.

E. CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NƠNG NGHIỆP45. Nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ, thiết kế, chế tạo các máy

Một phần của tài liệu KỶ yếu NGHIÊN cứu KHOA học và CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2006 2011 (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)