III. Phản ứng thế: Phản ứng thế là phản ứng hoỏ học giữa đơn chất và
Baứi 40 Dung dịch
I. Mục tiờu:
1) Kiến thức: Hiểu được cỏc khỏi niệm : dung mụi, chất tan, dung dịch, dung dịch bĩo hồ, dung dịch chưa bĩo hồ,…
2) Kỹ năng: Biết cỏch pha chế dung dịch II. Chuẩn bị:
1) Dụng cụ : 4 cốc thuỷ tinh 100 ml, 1 chộn sứ, 1 đũa thuỷ tinh. 2) Hoỏ chất : Đường saccarozơ, muối ăn, xăng (dầu), dầu ăn, nước. III. Phương phỏp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trỡnh
IV. Tiến trỡnh dạy học:
1) KTBC :
2) Mở bài : Trong đời sống và khi làm thớ nghiệm hoỏ học ta thường hồ tan cỏc chất rắn như đường, muối vào chất lỏng như nước, để tạo thành nước đường, nước muối… cũn gọi là dung dịch đường, dung dịch muối, … Vậy dung dịch là gỡ ?
Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung
− Làm thớ nghiệm 1 : cho muối vào nước, khuấy đều.
− Chất lỏng cũn muối nửa khụng ?
− Muối đĩ đi đõu ?
− Thuyết trỡnh: cỏc thớ nghiệm với đường, bột ngọt, …cũng tương tự. Muối, đường gọi là chất tan, nước đĩ hồ tan cỏc chất trờn gọi là dung mụi.
− Làm thớ nghiệm 2 : cho dầu ăn vào : xăng, nước ; khuấy đều.
− Hĩy nhận xột hiện tượng xảy ra ?
− Đại diện quan sỏt cốc nước, đại diện phỏt biểu, bổ sung .
− Nghe giỏo viờn thụng bỏo cỏc hiện tượng tương tự.
− Quan sỏt thớ nghiệm,
− Đại diện phỏt biểu, bổ sung hiện tượng cho dầu ăn vào ….
I. Dung dịch – chất tan – dung dịch:
− Dung mụi là chất cú khả năng hồ tan chất khỏc tạo thành dung dịch.
− Chất tan là chất bị hồ tan trong dung mụi.
− Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mụi và chất tan. Tuần 32
Tiết 61 Ns: Nd:
− Bổ sung.
− Hĩy cho biết khỏi niệm : dung mụi ? Chất tan ? dung dịch ?
− Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.
− Làm thớ nghiệm 3 cho muối tiếp tục vào dung dịch ,
− Thuyết trỡnh: dung dịch cũn cú thể hồ tan thờm chất tan gọi là dung dịch chưa bĩo hồ.
− Khi đĩ thờm muối đến mức muối khụng cũn tan được trong dung dịch ta bảo đõy là dung dịch bĩo hồ.
− Vậy thế nào là dung dịch chưa bĩo hồ ? Thế nào là dung dịch bĩo hồ ?
− Yờu cầu học sinh đọc thụng tin sỏch giỏo khoa đại diện phỏt biểu, bổ sung
− Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.
− Đại diện phỏt biểu, bổ sung khỏi niệm dung mụi, chất tan, dung dịch .
− Quan sỏt thớ nghiệm, hướng dẫn của giỏo viờn .
− Đại diện phỏt biểu, bổ sung
− Đại diện đọc thụng tin sỏch giỏo khoa .
− Nghe giỏo viờn giải thớch.
II. Dung dịch bĩo hồ − chưa bĩo hồ : Ở nhiệt độ xỏc định :
- Dung dịch chưa bĩo hồ là dung dịch cú thể hồ tan thờm chất tan.
- Dung dịch bĩo hồ là dung dịch khụng thể hồ tan thờm chất tan.
III. Làm thế nào để quỏ trỡnh hồ tan chất rắn trong chất lỏng xảy ra nhanh hơn ? ta cú thể tiến hành đồng thời hoặc 1 trong 3 biện phỏp :
− Khuấy dung dịch
− Đun núng dung dịch
− Nghiền nhỏ chất rắn.
3) Tổng kết :
+ Thế nào là dung mụi, chất tan, dung mụi, dung dịch ?
+ Phõn biệt dung dịch chưa bĩo hồ và dung dịch bĩo hồ ?
+ Muốn hồ tan nhanh chất rắn trong chất lỏng ta phải làm như thế nào ? 4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 sỏch giỏo khoa trang 138. Bài 3. mụ tả những thớ nghiệm :
a) Chuyển đổi dung dịch NaCl bĩo hồ thành chưa bĩo hồ ở nhiệt độ phũng : thờm nước thờm vào dung dịch
b) Chuyển đổi dung dịch NaCl chưa bĩo hồ thành hồ ở nhiệt độ phũng : thờm muối Bài 4. 10 (g) nước cú thể hồ tan tối đa : 20 (g) đường ; 3,6 (g) muối ăn :
a) Để tạo thành những dung dịch chưa bĩo hồ ở nhiệt độ này :
- Dung dịch đường : m đường cú thể cho vào là dưới 20 (g): 19g, 18g, … - Dung dịch muối : m muối cú thể pha vào là dưới 3,6 (g) : 3,5 ; 3,4 … b) Cả dung dịch đường và muối đều là chưa bĩo hồ.
Bài 5. a. Bài 6. e
Dặn dũ: Nghiên cứu bài " Độ tan của một chất trong nớc "