thuyết UTAUT:
2.4.1.1 Hiệu suất mong đợi (Performance Expectancy - PE):
Yếu tố hiệu suất mong đợi đã được các tác giả đã vận dụng vào nghiên cứu như: (Abu-Shanab & Pearson, 2009; Alalwan và c.s., 2015, 2014; Al Qeisi & Al-Abdallah, 2014; Alsheikh & Bojei, 2014; Foon & Fah, 2011; Martins và c.s., 2014; Oliveira và c.s., 2014; YenYuen & Yeow, 2009; Yu, 2012; Yuen, 2013; Zahir & Gharleghi, 2014) [12,17,18,20,54,89,97,103,133,135–137].
-42-
2.4.1.2 Nỗ lực kỳ vọng (Effort Expectancy – EE):
Nỗ lực kỳ vọng đã được các tác giả đã vận dụng vào nghiên cứu như: (Abu-Shanab & Pearson, 2009; Al Qeisi & Al-Abdallah, 2014; Alsheikh & Bojei, 2014; Foon & Fah, 2011; Gorbacheva và c.s., 2011; Martins và c.s., 2014; Oliveira và c.s., 2014; YenYuen & Yeow, 2009; Yu, 2012; Yuen, 2013; Zahir & Gharleghi, 2014) [12,20,54,60,89,97,103,133,135–137].
2.4.1.3 Ảnh hưởng xã hội (Social Influence - SI):
Ảnh hưởng xã hội đã được đưa vào nghiên cứu bởi các tác giả: Abu-Shanab & Pearson, 2009; Al Qeisi & Al-Abdallah, 2014; Foon & Fah, 2011; Martins và c.s., 2014; Oliveira và c.s., 2014; YenYuen & Yeow, 2009; Yu, 2012; Yuen, 2013; Zahir & Gharleghi, 2014 [12,54,89,97,103,133,135–137].
2.4.1.4 Điều kiện tạo thuận lợi (Facilitating Conditions - FC)
Điều kiện tạo thuận lợi được vận dụng bới các tác giả: Abu-Shanab & Pearson, 2009; Alalwan và c.s., 2015, 2014; Foon & Fah, 2011; Gorbacheva và c.s., 2011; Martins và c.s., 2014; Oliveira và c.s., 2014; YenYuen & Yeow, 2009; Yu, 2012; Yuen, 2013; Zahir & Gharleghi, 2014 [12,17,54,60,89,97,133,135–137].
2.4.1.5 Động lực hưởng thụ (Hedonic Motivation - HM):
Động lực hưởng thụ được định nghĩa là niềm vui xuất phát từ việc sử dụng một công nghệ, HM đã được chứng minh là có vai trò quan trọng trong việc xác định sự chấp nhận và sử dụng công nghệ [130]. Trong nghiên cứu chấp nhận sử dụng dịch vụ e- banking, động lực hưởng thụ là những thích thú, vui vẻ, niềm vui mà người sử dụng cảm nhận được khi sử dụng dịch vụ e-banking Alalwan và c.s., 2015, 2014 [17,18].
2.4.1.6 Giá trị dịch vụ và thói quen:
-43-