GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh lương thực, thủy sản xuất nhập khẩu tấn vương (Trang 84)

Hiệu quả sử dụng vốn phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lí vốn, để quản lí tốt nguồn vốn, công ty cần phải:

Kiểm tra định kì hàng tồn kho vào cuối mỗi tháng, giám sát chặt chẽ không để tình trạng bị hƣ hỏng, mất mát; phân loại hàng tồn kho để kịp thời tổ chức thanh lí hàng tồn kho ứ động, kém phẩm chất để giải phóng vốn và kho bãi; tránh tình trạng hàng tồn kho quá lớn dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp.

Xem xét tình hình tiêu thụ của các năm trƣớc, giữa các quý, vùng, mùa vụ và diễn biến của thời tiết để dự tính mức sản xuất hợp lí bảo đảm cung cấp kịp thời, không để tồn kho quá nhiều và thiếu hàng hoá.

Mỗi khi bỏ vốn kinh doanh hay đầu tƣ dài hạn phải xây dựng phƣơng án kinh doanh, để đánh giá tình hình hoạt động của dự án, đảm bảo nhìn thấy khả năng lời lỗ, rủi ro có thể xảy ra nhằm đề xuất các biện pháp phòng ngừa.

Nới lỏng các khoản phải thu ở mức hợp lí, để tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng đồng thời thanh toán càng nhanh càng tốt cho ngƣời bán nhằm tăng mức độ tin cậy, uy tín và hình ảnh của công ty.

73

Chú trọng và khai thác hiệu quả hoạt động của các nhà máy mà công ty đã đầu tƣ, nhằm tăng năng suất, tƣơng ứng với nguồn vốn đã bỏ ra và mang lại hiệu quả cao nhất.

74

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Phân tích kết quả kinh doanh là công việc rất quan trọng của các nhà quản trị bởi một số kế hoạch sản xuất kinh doanh cho dù khoa học và chặt chẽ đến đâu thì so với thực tế diễn ra vẫn chỉ là một dự kiến. Thông qua thực tiễn kiểm nghiệm, phân tích và đánh giá, đề ra nguyên nhân ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty mới có thể nâng cao hoạt động kinh doanh.

Nhìn chung thì tình hình kinh doanh của công ty qua ba năm có nhiều biến động, cụ thể:

Doanh thu bán hàng tăng liên tục qua ba năm do sản lƣợng xuất khẩu liên tục gia tăng, cùng với chính sách xâm nhập thị trƣờng hợp lý nhờ áp dụng các quy trình theo đúng chuẩn đã giúp công ty có thể mở rộng thị trƣờng của mình qua các nƣớc đặc biệt là các nƣớc Châu Mỹ một thị trƣờng đƣợc xem là khó tính trên thế giới. Tuy nhiên, do tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng trở nên cạnh trạnh gay gắt không chỉ các doanh nghiệp lớn trong nƣớc mà còn cả các nƣớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới nhƣ Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan,… nên cũng đã làm ảnh hƣởng rất nhiều đến doanh thu bán hàng của công ty.

Chi phí giá vốn biến động liên tục tăng đồng loạt qua các năm cũng đã ảnh hƣởng rất nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty,đặc biệt là năm 2013 chi phí giá lúa gạo nguyên liệu xuất khẩu tăng cao đã làm cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp gần nhƣ không có lời. Về khoản chi phí bất thƣờng của công ty nên có sự tăng giảm không đồng đều qua các năm, nhƣ năm 2011 khoản chi phí này không phát sinh, năm 2012 tăng cao do công ty tiến hành thanh lý tài sản, năm 2013 giảm xuống còn 0,05 triệu đồng. Chi phí thời kì nhìn chung có xu hƣớng tăng lên theo quy mô ở rộng hoạt động sản xuất của công ty. Tuy nhiên tốc độ này là còn khá cao so với tốc độ tăng của doanh thu. Chi phí tài chính liên tục tăng cao mà chủ yếu là chi phí lãi vay (vay vốn mở rộng hoạt động sản xuất) cũng đã làm ảnh hƣởng rất nhiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Lợi nhuận của công ty thấp và có khuyh hƣớng giảm qua các năm thậm chí thua lỗ trong năm 2013. Nhân tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là giá vốn hàng bán, tiếp đó là chi phí bán hàng hoạt động tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp.

75

Nhóm tỉ số thanh toán và nợ của công ty đang có chiều hƣớng xấu qua các năm, công ty đang dần mất khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn. Nhóm tỉ số hoạt động có xu hƣớng đƣợc cải thiện tuy nhiên cũng vẫn còn ở mức thấp. Nhóm tỉ số sinh lời rất thấp, thậm chí là âm trong năm 2013 do đó trong thời gian tới, công ty cần kinh doanh hiệu quả hơn.

Bài phân tích cũng đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty:

Giải pháp nhằm tăng doanh thu, trong đó chú trọng là gia tăng sản lƣợng xuất khẩu cho các thị trƣờng, tìm kiếm thị trƣờng mới.

Giải pháp làm giảm chi phí gồm chi phí giá vốn, chi phí hoạt động tài chính, chi phí quản lí và chi phí khác.

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Qua phân tích tình hình kinh doanh của công ty trong giai đoạn vừa qua cho thấy thuận lợi, khó khăn mà công ty gặp phải. Dù rất cố gắng cũng nhƣ nổ lực để đạt đƣợc những thành tích đáng khích lệ trong giai đoạn vừa qua nhƣ chấp nhận rủi ro, đầu tƣ mở rộng hoạt động sản xuất, tích cực trong việc nâng cao chất lƣợng đáp ứng những tiêu chí, điều kiện xuất khẩu, tích cực tìm kiếm thị trƣờng mới. Tuy nhiên, hê lụy của việc vay vốn mở rộng sản xuất, chi phí liên tục tăng cao qua các năm, tình hình cạnh tranh gay gắt của thị trƣờng cũng đã làm cho hoạt động kinh doanh của công ty đang gặp rất nhiều khó khăn, biểu hiện ở lợi nhuận liên tục giảm mạnh và thua lỗ ở năm 2013, ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Ngoài ra, một số chỉ tiêu tài chính chƣa đạt hiệu quả cao, thậm chí đang có chiều hƣớng xấu dần. Vì vậy, trong những năm tới, công ty cần khắc phục những hạn chế này, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Hạn chế của đề tài: phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không phải là đề tài mới, có rất nhiều luận văn, đồ án, báo cáo thực tập của sinh viên các trƣờng phân tích về đề tài này nên nguồn tài liệu tham khảo là rất lớn. Mặc dù tác giả trực tiếp tiếp xúc với công ty nhƣng do những hạn chế về mặt thời gian và trình độ, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của thầy cô cùng với các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế về những hạn chế của đề tài để bài nghiên cứu có thể đƣợc tốt hơn.

76

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Chính phủ

Tiếp tục cho vay với lãi suất thấp để phần nào hỗ trợ giá nguyên liệu đầu vào và xây dựng các cơ sở vật chất cần thiết để đáp ứng tiêu chuẩn cho các doanh nghiệp sản xuất lúa gạo xuất khẩu, nhƣ vậy giá vốn sẽ giảm xuống, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, phân phối và cả ngƣời tiêu dùng.

Tiếp tục duy trì chƣơng trình hỗ trợ, phát triển mặt hàng chiến lƣợc của cả nƣớc nhƣ: đẩy mạnh thực hiện huy hoạch các vùng trồng lúa cho năng suất, chất lƣợng cao, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh thực hiện chiến lƣợc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu gạo ra thị trƣờng thế giới.

Bộ Nông Nghiệp- Phát triển nông thôn kết hợp với Bộ thƣơng mại, các Đại sứ quán, văn phòng đại diện của nƣớc ngoài ở nƣớc ta nên thƣờng tổ chức cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo tham gia Hội trợ nông sản quốc tế nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm gạo trong nƣớc đến nhiều thị trƣờng nƣớc ngoài hơn.

Thực hiện điều tiết thị trƣờng, dự báo nhu cầu xuất khẩu gạo, tạo môi trƣờng cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lúa gạo.

Kiểm soát, bình ổn giá mua bán xuất khẩu gạo hợp lý, để tránh tình trạng cá lớn nuốt các bé trên thị trƣờng, thƣờng xuyên kiểm tra các sản phẩm lúa gạo về bao bì nhãn mác, nhằm ngăn chặn các sản phẩm giả mạo, kém chất lƣợng

6.2.2 Đối với công ty

Công ty nên thành lập thêm phòng Marketing để thực hiện chức năng nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu, tiếp thị sản phẩm gạo ra nhiều thị trƣờng thế giới, nâng cao uy tính và thƣơng hiệu gạo của công ty.

Thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo huấn luyện chuyên môn cho nhân viên trong lĩnh vực xuất- nhập khẩu, nhằ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại thƣơng nhất là nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng, luật thƣơng mại quốc tế ngoại ngữ cho nhân viên trong bộ phân kinh doanh xuất nhập khầu.

77

Xây dựng chế độ lƣơng thƣởng hoa hồng bán hàng đối với nhân viên trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, có chế độ đãi ngộ tốt cho nhân viên giỏi và nhiệt tình cống hiến cho hoạt động kinh doanh của công ty.

Mở các văn phòng đại diện, chi nhánh, đại lý ở các thị trƣờng tiêu thụ gạo lớn của công ty để thực hiện tốt chức năng phân phói sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng

Kết hợp với nông dân thực hiện vùng trồng lúa chất lƣợng cao, ít sử dụng phân bón thuốc, trừ sâu, cho năng suất cao, đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu và bao tiêu sản phẩm lúa cho nông dân.

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hồ Anh Khoa (2010). Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Cần Thơ.

2. Nguyễn Tấn Bình (2011), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB tổng hợp, TPHCM.

3. Phạm Văn Dƣợc và Đặng Thị Kim Cƣơng (2005). Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, NXB tổng hợp, TPHCM.

4. Phạm Thị Gái, (2004). Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

5. Trịnh Văn Sơn (2005). Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học kinh tế Huế.

6. Trƣơng Thị Thủy, Thái Bá Công (2009), Kế toán tài chính, NXB tài chính, Hà Nội.

7. Báo zing (04.10.2014), Vì sao người Việt thích gạo ngoại,< http://news.zing.vn/5000070000-dongkg-vi-sao-nguoi-Viet-thich-gao-ngoai- post464373.html >, [ Ngày truy cập: 07.10.2014]

8. Báo news (19.07.2014), Người Việt chuộng gạo ngoại, <http://news.vn/kinh-te/thi-truong/338907--Nguoi-Viet-chuong-gao-

79

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2011

Ngày 19/03/2012

Đơn vị tính: VNĐ

Stt Chỉ tiêu Thuyết

minh Số năm nay Số năm trƣớc

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08 125.170.490.458 85.724.738.170 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dich vụ (10=01-02) 10 125.170.490.458 85.724.738.170 4 Giá vốn bán hàng 11 108.631.399.836 77.156.041.505 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 16.539.090.622 8.568.696.665

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 93.659.660 767.312.499 7 Chi phí tài chính 22 8.519.112.970 2.381.411.173 Trong đó:Chi phí lãy vay 23 8.135.569.086 2.154.175.780 8 Chi phí bán hàng 24 1.808.271.484 3.893.918.956 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2.333.073.778 832.154.902

10

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+21-22-24) 30 317.717.307 310.895.341 11 Thu nhập khác 31 53.970.232 5.518.602 12 Chi phí khác 32 748.162.405 13 Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 53.970.232 (742.643.803) 14

Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế

(50=30+40)

50 IV.09 4.026.262.282 1.485.880.330

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hoãn lại

17

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

(60=50-51-52)

80

PHỤ LỤC

Phụ lục 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2012

Ngày 19/03/2013

Đơn vị tính: VNĐ

Stt Chỉ tiêu Thuyết

minh Số năm nay Số năm trƣớc

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08 179.461.379.939 125.170.490.458 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dich vụ

(10=01-02)

10 179.461.379.939 125.170.490.458

4 Giá vốn bán hàng 11 160.341.803.962 108.631.399.836

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

(20=10-11)

20 19.119.575.977 16.539.090.622

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 39.965.195 93.659.660

7 Chi phí tài chính 22 12.618.224.459 8.519.112.970

Trong đó:Chi phí lãy vay 23 12.212.860.211 8.135.569.086

8 Chi phí bán hàng 24 5.340.042.135 1.808.271.484

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.095.967.107 2.333.073.778

10

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+21-22-24) 30 (1.894.692.529) 317.717.307 11 Thu nhập khác 31 5.668.052.429 53.970.232 12 Chi phí khác 32 1.407.023.811 13 Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 4.261.028.618 53.970.232

14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế

(50=30+40) 50 IV.09 2.366.336.089 4.026.262.282

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 165.643.526

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hoãn lại 0

17

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

(60=50-51-52)

81

PHỤ LỤC

Phụ lục 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2013

Ngày 19/03/2014

Đơn vị tính: VNĐ

Stt Chỉ tiêu Thuyết

minh Số năm nay Số năm trƣớc

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 IV.08 299.823.684.095 179.461.379.939 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 421.181.317

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dich vụ (10=01-02) 10 299.402.502.778 179.461.379.939 4 Giá vốn bán hàng 11 295.204.516.097 160.341.803.962 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 4.197.986.681 19.119.575.977

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 980.307.833 39.965.195 7 Chi phí tài chính 22 11.416.333.905 12.618.224.459 Trong đó:Chi phí lãy vay 23 10.094.126.687 12.212.860.211 8 Chi phí bán hàng 24 10.169.929.065 5.340.042.135 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4.419.674.111 3.095.967.107

10

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+21-22-24) 30 (20.827.642.567) (1.894.692.529) 11 Thu nhập khác 31 6.656.161.177 5.668.052.429 12 Chi phí khác 32 46.112 1.407.023.811 13 Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 6.656.115.065 4.261.028.618 14

Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế

(50=30+40)

50 IV.09 (14.171.527.502) 2.366.336.089

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 165.643.526 16 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại

17

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

(60=50-51-52)

82

Phụ lục 4: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2011 Ngày 19/03/2012

Đơn vị tính: VNĐ

STT CHỈ TIÊU M THUYẾT

MINH SỐ NĂM NAY SỐ NĂM

TRƢỚC

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

TÀI SẢN

A A-TÀI SẢN NGẮN HẠN

(100=100+120+130+140+150) 100 105.363.438.472 44.155.980.100

I I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 V.01 921.636.921 4.980.125.629

II II.Đầu tƣ tài chính ngắn hạn(120+121+129) 120 V.02

1 1.Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 130 2 2.Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính ngắn hạn(*) 129

III III.Các khoản phải thu ngắn

hạn 130 65.461.391.680 13.012.929.190

1 1.Phải thu của khách hàng 131 32.274.666.201 11.272.298.600 2 2.Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 21.686.725.479 1.740.630.590 3 3.Các khoản phải thu khác 135 V.03 11.500.000.000

4 4.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(*) 139

IV IV.Hàng tồn kho 140 31.333.708.831 24.417.395.107 1 1.Hàng tồn kho V.04 31.333.708.831 24.417.395.107 2 2.Dự phòng hàng giảm giá tồn kho(*) 149 V V.Tài sản ngán hạn khác 150 7.646.701.040 1.745.530.174 1 1.Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 12.856.667 30.771.666 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 733.844.373 1.714.758.508 2 3.Thuế và các khoản khác phải

thu Nhà Nƣớc 152 3 4.Tài sản ngắn hạn khác 158 6.900.000.000 B B-TÀI SẢN DÀI HẠN(200=210+220+230+240) 200 60.348.631.002 53.551.469.755 I Tài sản cố định (210+227+230) 220 60.325.519.532 53.546.582.255 1 1.Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 9.729.254.439 10.949.754.001 -Nguyên giá 222 14.081.796.864 13.071.883.182

-Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 223 (4.352.542.425) (2.122.129.181)

II II.Tài sản cố định vô hình

(228+229) 227 39.238.709.825 36.169.272.900

-Nguyên giá 228 39.238.709.825 36.169.272.900

-Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 229

3 3. Chi phí xây dựng cơ bản dỡ

dang 230 V.11 11.357.555.268 6.427.555.354

83

dài hạn

1 1.Đầu tƣ vào công ty con 251 2 2.Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên

doanh 252

3 3.Đầu tƣ dài hạn khác 258 V.13

4 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài

chính dài hạn 259

IV IV.Tài sản dài hạn khác

(260=261+262+268) 260 23.111.470 4.887.500

1 1.Chi phí trả trức dài hạn 261 23.111.470 4.887.500 2 2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262

3 3.Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 165.712.069.474 97.707.449.855 NGUỒN VỐN A A-NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320) 300 72.483.906.040 23.368.495.065 I I.Nợ ngắn hạn 310 72.483.906.040 23.368.495.065

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh lương thực, thủy sản xuất nhập khẩu tấn vương (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)