4.5.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
Bảng 4.11 Tóm tắt bảng cân đối kế toán của công ty (2011-2013)
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 105.363,44 137.907,58 173.124,44 32.544,14 35.216,86
I.Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền 921,64 47,09 19.865,12 (874,55) 19.818,03
II.Đầu tƣ tài chính ngắn hạn - - - - -
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn 65.461,40 74.797,84 63.269,87 9.336,44 (11.527,97)
1. Phải thu của khách hàng 32.274,67 47.267,31 38.846,78 14.992,64 (8.420,53) 2.Trả trƣớc cho ngƣời bán 21.686,73 27.530,53 24.423,09 5.843,8 (3.107,44) 3. Các khoản phải thu khác 11.500,00 0,00 0,00 (11.500.00) 0,00
III. Hàng tồn kho 31.333.71 61.989,05 73.798,96 30.655,34 11809,91 1.Hàng tồn kho 31.333,71 61.989,05 73.798,96 30.655,34 11.809,91 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - - - V.Tài sản ngắn hạn khác 7.646,70 1.073,65 16.190,48 (6.573.05) 15.116,83 1.Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 2.Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 12,86 733,84 1,30 1.072,35 1,43 3.970,07 (11,56) 338,51 0,13 2.897,72 3.Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà nƣớc - - 11,98 - -
4.Tài sản ngắn hạn khác 6.900,00 - 12.207,00 (6.900,00) 12.207,00
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 60.348,63 76.883,10 106.724,35 16.534,47 29.841,25
I.Tài sản cố định hữu hình 9.729,26 7.023,04 7.476,00 (2.706,22) 452.96
1.Nguyên giá 14.081,80 12.757,39 14.828,73 (1.324,41) 2.071,34 2.Giá trị hao mòn lũy kế (4.352,54) (5.734,35) (7.352,73) (1.381,81) (1618,38)
59
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
1.Nguyên giá 39.238,71 39.238.71 39.238,71 0,00 0,00
2. Giá trị hao mòn lũy kế - - - - -
III Chi phí xây dựng CBDD 11.357,56 30.606,24 59.885,92 19.248,68 29.279,68
IV.Bất động sản đầu tƣ - - - - -
V.Các khoản đầu tƣ tài chính
dài hạn - - - - - VI.Tài sản dài hạn khác 23,11 15,11 133,73 (8,00) 118,62 TỔNG CỘNG TÀI SẢN(270=100+200) 165.712.07 214.790,69 279.848,79 49.078,62 65.058,11 NGUỒN VỐN 165.712,07 214.790,69 279.848,79 49.078,62 65.058,11 A.NỢ PHẢI TRẢ 72.483,91 119.227,22 198.729,30 46.743,31 79.502,08 I.Nợ ngắn hạn 72.483,91 119.227,22 198.729,30 46.743,31 79.502,08 1.Vay ngắn hạn 71.821,14 111.709,28 172.599,82 39.888,14 60.890,54 2.Phải trả cho ngƣời bán 662,77 1.022,17 25.748,64 359,4 24.726,47 3.Ngƣời mua trả tiền trƣớc - 6.485,70 326,50 - (6.159,2) 4. Các khoản phải trả phải nộp
khác - 10,07 54,34 - 44,27
II.Nợ dài hạn - - - - -
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 93.228,16 95.563,48 81.119,49 2.335,32 (14.443,99)
I.Vốn chủ sở hữu 93.228,16 95.563,48 81,119,49 2.335,32 (14.443,99)
1.Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 87.760,00 87.760,00 87.760,00 0,00 0.00
2.Chênh lệch tỷ giá hối đoái (43,78) 40,26 - 84,04 -
3. LN sau thuế chƣa PP 5.511,94 7.763,22 (6.640,51) 2.251,28 (1122,71)
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Lương thực- Thủy sản Xuất nhập khẩu Tấn Vương.
60
Bài phân tích này chỉ tập trung phân tích theo chiều ngang của bảng cân đối kế toán để thấy sự biến động tăng, giảm của từng chỉ tiêu:
Nhìn chung, tổng tài sản của công ty có khuynh hƣớng tăng lên qua các năm. Cụ thể:
Năm 2012 so với năm 2011
Tổng tài sản của công ty 2012/2011 tăng 49.078,62 triệu đồng cho thấy quy mô tài sản của công ty có chiều hƣớng tăng hơn năm trƣớc.
Về tài sản: tài sản ngắn hạn tăng 32.544,14 triệu đồng, nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn tăng 9.336,44 và hàng tồn kho tăng 30.655,34, trong khi các khoản còn lại có khuynh hƣớng giảm. Điều này cũng dễ hiểu bởi tình hình thị trƣờng xuất khẩu lúa gạo trong năm này bị sự cạnh tranh quyết liệt từ phía trong nƣớc (các doanh nghiệp lớn), ngoài nƣớc (thị trƣờng Ấn độ và Pakistan) làm cho giá lúa gạo xuất khẩu bị sụt giảm rất nhiều. Bên cạnh đó, do bị ảnh hƣởng thời tiết mà đặc biệt trong vụ thu đông chất lƣợng lúa gạo tƣơng đối xấu là giảm khả năng cạnh tranh dẫn đến lƣợng tồn kho tăng và doanh nghiệp muốn bán đƣợc hàng thì cũng phải gia hạn thêm thời gian thanh toán hợp đồng làm cho khoản phải thu của khách hàng tăng. Tài sản dài hạn cũng tăng 16.534,47 triệu đồng, nguyên nhân chủ yếu là do chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang tăng, trong khi các khoản còn lại có khuynh hƣớng giảm hoặc gần nhƣ không đổi. Điều này là do đã đề cập ở những phần trƣớc trong năm này công ty phải xây dựng thêm nhà máy xay xát và kho bãi đảm để đảm bảo điều kiện xuất nhập khẩu lúa gạo do chính phủ quy định nên làm cho tài sản dài hạn có khuynh hƣớng tăng.
Về nguồn vốn: có xu hƣớng tăng chủ yếu do các khoản nợ ngắn hạn tăng mạnh 46.743,31 trong đó thì vay ngắn hạn chiếm tới 39.888,14 chiếm gần 84%, điều này cũng hoàn toàn phù hợp với phân tích ở bên trên là do tình hình thị trƣờng khó khăn, hàng tồn kho còn nhiều không bán đƣợc. Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu cũng tăng tuy nhiên chủ yếu từ phần lợi nhuận chƣa phân phối vào năm 2011 đƣợc công ty giữ lại làm tăng nguồn vốn kinh doanh của chủ sở hữu trong năm 2012, tuy nhiên chỉ ở mức rất thấp tăng 2,5% so với năm 2011, điều này chứng tỏ kết quả kinh doanh trong giai đoạn 2011-2012 chƣa thực sự đem lại hiệu quả.
Năm 2013 so với 2012
Tổng tài sản của công ty vẫn giữ khuynh hƣớng tiếp tục tăng 2013/2012 tăng 65.058,11 triệu đồng cho thấy quy mô tài sản của công ty có chiều hƣớng tăng hơn năm trƣớc.
61
Về tài sản: tài sản ngắn hạn tăng 35.216,46 triệu đồng nguyên nhân chủ yếu là do lƣợng tiền mặt tăng lên 19.818,03 triệu đồng, hàng tồn kho tăng 11.809,91 và tài sản ngắn hạn khác cũng tăng lên 15.116,83 so với năm trƣớc trong khi các khoản còn lại nhƣ phải thu khách hàng, trả trƣớc ngƣời bán đều giảm. Hàng tồn kho tăng là do sản lƣợng xuất khẩu bị sụt giảm mạnh ở một số thị trƣờng chính nhƣ Châu Úc, Châu Âu trong năm 2012, đồng thời công ty cũng chính sách trong việc chủ động hàng tồn để đảm bảo sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho năm sau và tìm kiếm thị trƣờng mới, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền cũng tăng lên nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản của công ty cho các khoản nợ phải trả. Tài sản ngắn hạn khác tăng là do công ty phải đầu tƣ thêm những xe tải tỷ trọng lớn hơn để phục vụ nhu cầu chuyên trở, vận tải.
Về nguồn vốn: Có xu hƣớng tăng lên chủ yếu là do các khoản nợ ngắn hạn có khuynh hƣớng tiếp tục tăng mạnh 79.502,08 triệu đồng trong đó thì khoản vay ngắn hạn chiếm tới 60.890,54 triệu đồng tức gần 77% trong cơ cấu còn lại là khoản phải trả ngƣời bán cũng chiếm gần 22%. Điều này cũng dễ hiểu bởi trong năm 2013 hàng tồn kho vẫn còn khá nhiều do thị trƣờng bị sụt giảm(đã đề cập phần trƣớc), công ty buộc phải vay nợ để đảm bảo tính thanh khoản các khoản phải trả ngƣời bán cùng với đó là đâu tƣ thêm xe tải phục vụ nhu cầu vận chuyển dẫn tới khoản nợ ngắn hạn tăng lên. Vốn chủ sở hữu có xu hƣớng giảm trở lại 14.443,99 tức giảm gần 15% cho thấy tình hình kinh doanh của công ty thực sự chƣa hiệu quả cà gặp rất nhiều khó khăn do nợ chồng thêm nợ.
Nhận xét: tài sản cố định của công ty qua ba năm đều có xu hƣớng tăng. Chứng tỏ công ty đang có khuynh hƣớng ở rộng hoạt động kinh doanh sản xuất. Nguồn vốn kinh doanh của công ty qua ba năm thì lại có khuynh hƣớng giảm, mặc dù có tăng trong năm 2012 nhƣng vẫn rất ít, đây là một diễn biến xấu đối với công ty. Đồng thời, các khoản phải thu cũng tăng qua ba năm, đều đó càng cho thấy rõ hơn thị trƣờng xuất nhập khẩu lúa gạo đang gặp phải sự cạnh tranh quyết lệt và khó khăn thừa cung thiếu cầu. Bên cạnh đó, việc công ty phải nới lỏng chính sách thu hồi nợ để tạo điều kiện tốt đẩy manh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trƣờng của mình cũng khiến cong ty đang lâm vào tình trạng bị chiếm dụng vốn.
62
4.5.2 Phân tích tỉ số tài chính
4.5.2.1 Nhóm tỉ số thanh toán và nợ
Bảng 4.12 Tỉ số thanh toán và nợ của công ty (2011-2013)
Chỉ tiêu ĐVT Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Hàng tồn kho Trđ 31.333,71 61.989,05 73.798,96 30.655,34 11.809,91 Nợ ngắn hạn Trđ 72.438,91 119.227,21 198,729,30 46.788,30 79.502,09 Tài sản ngắn hạn Trđ 105.363,44 137.907,58 173.124,44 32.544,14 35.216,86 Tổng vốn chủ sở hữu Trđ 93.228,16 95.563,48 81.119,49 2.335,32 (14.443,99) Tổng tài sản Trđ 165.712,07 214.790,69 279.848,79 49.078,62 65.058,10
Tỉ số thanh toán hiện
hành Lần 1,45 1,16 0,87 (0,29) (0,29) Tỉ số thanh toán nhanh Lần 1,02 0,64 0,50 (0,38) (0,14) Tỉ số nợ trên tài sản tự có % 43,71 55,51 71,01 12,34 15,5 Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu % 77,70 124,76 244,98 47,06 120,22
Tỉ số thanh toán hiện hành
Tỉ số thanh toán hiện hành có giá trị càng cao, chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên, nếu tỉ số này quá cao thì lại không tốt, nó phản ánh doanh nghiệp đã đầu tƣ quá mức vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu của doanh nghiệp, sẽ không tạo ra doanh thu và không có hiệu quả.
Ta thấy, tỉ số này liên tục giảm đều qua các năm nếu năm 2011, tỉ số này là 1,45 lần thì sang năm 2012 đã giảm đi 0,29 lần còn 1,16 lần và sang năm 2013 tỉ số này vẫn tiếp tục giảm 0,29 và cán mốc ở mức 0,87 lần. Xét về năm 2011 ta có tỉ số thanh toán hiện hành của công ty là 1,45 tức là 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2011 đƣợc đảm bảo bằng 1,45 đồng tài sản ngắn hạn (lƣu động). Điều này chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn phải trả trong năm 2011 tƣơng đối tốt.Tuy nhiên, tỉ số lại liên tục giảm ở các năm tiếp theo chứng tỏ khả năng thanh khoản của công ty đang thực sự gặp vấn đề mà nguyên nhân chủ yếu là do công ty phải vay nợ ngân hàng và các tổ chức tính dụng khác để xây dựng thêm các tài sản cố định nhƣ nhà máy xấy lúa, kho dự trử. Cụ thể, năm 2012 là 1,16 lần giảm
63
0,29 lần nhƣng vẫn còn ở mức chấp nhận đƣợc vì trên 1. Đến 2013 là 0,87 lần (0,87<1) khả năng thanh toán rơi vào mức khó khăn. Vì thế, doanh nghiệp cần quan tâm hơn đến tỷ số này qua việc điều tiết khoản vay hợp lý để hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đƣợc đảm bảo an toàn hơn. Tuy nhiên, điều này không nói lên đƣợc chính xác khả năng thanh toán, vì trong tài sản ngắn hạn có khoản mục hàng tồn kho, đây là khoản mục mà khả năng chuyển đổi thành tiền rất thấp, cần thời gian dài. Vì vậy, cần phải phân tích thêm khả năng thanh toán nhanh để biết rõ hơn về khả năng thanh toán hiện hành mà công ty đang có.
Tỉ số thanh toán nhanh
Tỉ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản ngắn hạn, có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn. Tỉ số này nhìn chung cũng liên tục sụt giảm qua các năm nhƣng vẫn ở mức bình thƣờng và có thể chấp nhận đƣợc. Cụ thể, năm 2011 tỉ số thanh toán nhanh của công ty là 1,02 lần tức là 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2011 đƣợc đảm bảo bằng 1,02 đồng tài sản lƣu động có khả năng chuyển thành tiền để thanh toán thì sang năm 2012 đã giảm 0,38 lần còn 0,64 lần và sang năm 2013 tiếp tục giảm 0,14 lần ở mức 0,50 lần. Sự sụt giảm này là do hàng tồn kho liên tục gia tăng qua các năm cụ thể năm 2012 hàng tồn kho đã tăng 30.655,34 so với năm 2011 và năm 2013 hàng tồn kho tăng 11.809,91 so với năm 2012. Bên cạnh đó, cùng với việc các khoản vay ngắn hạn gia tăng nhanh hơn tốc độ gia tăng của tài sản ngắn hạn đã làm cho tỉ số này nhanh chóng sụt giảm. Nhìn chung tỷ số thanh toán nhanh của công ty vẫn còn ở mức bình thƣờng chấp nhận đƣợc nhƣng đang có xu hƣớng sụt giảm qua các năm điều này cho thấy một dấu hiệu không tốt cho tính thanh khoản của công ty trong thời gian tới. Vì thế, trong tƣơng lai công ty cần có biện pháp hạn chế hàng tồn kho và các khoản vay ngắn hạn để đảm bảo tính thanh khoản đƣợc tốt hơn.
Tỉ số nợ trên tổng tài sản
Tỉ số nợ trên tài sản, đo lƣờng tỉ lệ % tổng số nợ do những ngƣời cho vay cung cấp so với tổng tài sản của công ty. Tỉ số này càng thấp thì món nợ càng đƣợc đảm bảo và các chủ nợ sẵn sàng cho công ty vay, họ tin công ty có đủ khả năng thanh toán khoản nợ đến hạn.
Tỉ số này liên tục tăng mạnh qua các năm. Năm 2011, tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty là 43,71% tức là cứ 100 đồng tài sản của công ty thì có 43,71 đồng là từ vốn vay. Năm 2012 và 2013, tỷ số đã tăng lần lƣợt là 11,8% và 27,3% tƣơng ứng là 55,51% và 71,01%, cho thấy số phần trăm tài sản từ vốn vay của công ty liên tục tăng lên so với năm 2011. Nguyên nhân khiến tỷ
64
số này tăng là do tốc độ tăng trƣởng của tổng tài sản là thấp hơn so với tỷ lệ tăng của nợ phải trả. Cụ thể, năm 2011 tổng tài sản chỉ tăng 114.136,72 từ 165.712,07 lên 279.848,79 ở năm 2013, trong khi nợ phải trả lại tăng lên 126.245,39 từ 72.483,91 lên 198.729,30 ở năm 2013 cao hơn tốc độ tăng của tổng tài sản. Nợ phải trả tăng mạnh là do trong năm 2012 và 2013 giá vốn hàng bán liên tục tăng cùng với nghị định 109 về xuất khẩu lúa gạo đƣợc áp dụng doanh nghiệp phải phải vay vốn để xây thêm nhà máy, kho bãi phục vụ sản xuất dẫn tới khoản vay nợ ngắn hạn tăng cao làm nợ phải trả cũng tăng lên. Nhƣ vậy, trong 3 năm 2011 - 2013 thì thì tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty liên tục tăng. Vì thế, trong thời gian tới, công ty cần tiếp tục duy trì tỷ lệ nợ ở mức an toàn, nâng cao nguồn doanh thu, tăng cƣờng khả năng tự chủ tài chính, tránh tình trạng nợ quá cao, dẫn đến nhiều rủi ro cho công ty.
Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hửu
Qua 3 năm, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty có chiều hƣớng tăng mạnh. Năm 2011, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 77,70% tức là cứ 100 đồng nguồn vốn của công ty thì khoảng nợ chiếm khoảng 77,7 đồng và tăng lên 124,76% 2011, tức tăng lên 47,06%. Nguyên nhân là do năm 2012 nợ phải trả tăng 46.743,30 tức tăng 64,49%, trong khi vốn chủ sở hữu chỉ tăng lên với mức rất thấp 2.335,32 tức tăng 2,5% so với năm 2011 chủ yếu từ phần lợi nhuận chƣa phân phối vào năm 2011 đƣợc công ty giữ lại làm tăng nguồn vốn kinh doanh của chủ sở hữu trong năm 2012. Sang năm 2013 tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng lên 79.502,09 tức tăng 66,68% so với năm 2012 làm cho tổng nợ tiếp tục tăng trong khi vốn chủ sở hữu thì lại giảm xuống 14.443,99 tức giảm 15,11% vì tình hình xuất nhập khẩu gạo gặp nhiều khó khăn, vốn chủ sở hữu cũng giảm do công ty hoạt động không hiệu quả trong năm 2013 (lợi nhuận âm). Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu để chủ động hơn trong việc huy động vốn cho hoạt động kinh doanh, đồng thời nâng cao khả năng tự chủ tài chính, không bị ảnh hƣởng nhiều bởi những biến động thị trƣờng bên ngoài.
65
4.5.2.2 Tỉ số đo lƣờng hiệu quả hoạt động
Bảng 4.13 Tỉ số đo lƣờng hiệu quả hoạt động của công ty (2011-2013)
Chỉ tiêu ĐVT Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Doanh thu thuần Trđ 125.170,49 179.461,38 299.402,50 54.290,89 119.941,12 Giá vốn hàng bán Trđ 108.631,40 160.341,80 295.204,52 51.710,40 134.862,72 Tổng giá trị tài sản cố định Trđ 60.325,52 76.867,99 106.590,62 16.542,47 29.722,63 Hàng tồn kho bình quân Trđ 27.875,55 46.661,38 67.894,01 18.785,83 21.232,63 Phải thu khách hàng bình quân Trđ 21.773,48 39.770,98 43.057,05 17.997,50 3.286,07