NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO

Một phần của tài liệu thực hiện pháp luật về quyền bào chữa của bị can, bị cáo ở việt nam (Trang 89)

19 Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng.

2.4. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO

HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO

Nghị quyết số 49/NQ-TW đã xác định rõ “Nâng cao chất lượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác… Việc phán quyết cảuủa Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định … Các cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để Luật sư tham gia vào quá trình tố tụng…”. Tuy nhiên, việc quán triệt và thực hiện các yêu cầu, nội dung về cải cách tư pháp của các cơ quan tiến hành tố tụng chưa thật triệt để và sâu sắc. Theo báo cáo sơ bộ 04 năm thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-TW và 03 năm thực hiện Nghị quyết 49/NQ-TW, thì bên cạnh những kết quả đạt được, ở “nhiều địa phương việc thực hiện chủ trương mở rộng tranh tụng còn mang tính hình thức, chưa đáp ứng được yêu cầu là các bản án, phán quyết của tòa án chủ yếu phải dựa trên kết quả tranh tụng dân chủ tại phiên tòa” [5545]21 . Vì vậy, tuy đã có nhiều có gắng nhưng tình trạng xử lý oan sai, vi phạm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự vẫn xảy ra do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, đó là:

Một phần của tài liệu thực hiện pháp luật về quyền bào chữa của bị can, bị cáo ở việt nam (Trang 89)