2.4.1.1 Điều kiện tự nhiờn
Địa hỡnh: địa hỡnh khu vực Nam Trung bộ khỏ đa dạng và phức tạp, cú thể phõn ra 3 kiểu chớnh:
- Vựng đồng bằng tương đối bằng phẳng, độ cao trung bỡnh từ (1015)m đến (2030)m, phõn bố thành chuỗi cú diện tớch nhỏ, thấp, bị cỏc nhỏnh nỳi cắt ngang chia thành cỏc đồng bằng biệt lập.
- Vựng đồi nỳi bao gồm dải gũ đồi phớa Tõy với độ cao (100200)m; nhiều nơi cỏc đồng bằng tiếp xỳc ngay với những khối nỳi hựng vĩ thuộc dóy Trường Sơn Nam với những đỉnh cao tới trờn (10002000)m.
- Dải ven biển được đặc trưng bởi sự xen kẽ những đoạn địa hỡnh thoải gồm những bói cỏt bằng phẳng, độ cao (1020)m trải dài dọc theo bờ biển. Ở những đoạn nỳi đõm ra biển thỡ bờ biển trở nờn lồi lừm với những mũi đất, bỏn đảo, đầm phỏ, vịnh, vũng chen lẫn nhau rất phức tạp.
Núi chung, độ ổn định của cỏc tầng địa chất cỏc vựng trong khu vực là tương đối tốt, cường độ chịu lực khỏ cao.
Khớ hậu: khớ hậu khu vực Nam Trung bộ là khớ hậu nhiệt đới giú mựa kốm theo khớ hậu vựng biển nờn núng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bỡnh năm là 260
giú thay đổi liờn tục. Vào mựa mưa, giú mựa Đụng Bắc thường đi kốm với khụng khớ lạnh từ phớa Bắc đẩy xuống nhưng khụng bị rột như miền Bắc. Vào mựa khụ, giú tới theo hai hướng chủ yếu. Một từ phớa Tõy và Tõy Nam khụ núng khỏ gay gắt thường gọi là giú Lào. Luồng giú thứ hai thổi đến theo hướng Nam hay Đụng Nam (giú Nồm), đem lại thời tiết mỏt mẻ và ấm vào cuối mựa hạ. Số ngày nắng, giờ nắng trong năm rất lớn.
Nam Trung Bộ cú địa hỡnh trải dài dọc theo bờ biển nờn cũn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cỏc cơn bóo với số lượng ngày càng nhiều và tỏc động ngày càng lớn do ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu.
Địa chất thuỷ văn: do đặc điểm của địa hỡnh hẹp và dóy Trường Sơn ăn ra sỏt biển nờn cỏc sụng đều tương đối dốc; lượng nước phõn bổ khụng đều. Mựa mưa lượng nước đổ về nhanh thường gõy lũ lụt.
Hiện nay, do việc phỏt triển một cỏch nhanh chúng cỏc cụng trỡnh thủy điện trờn cỏc sụng trong khu vực, trong khi việc quản lý xõy dựng, quy chế vận hành và giỏm sỏt vận hành liờn hồ chưa thực sự hợp lý nờn Nam Trung bộ đó cú những trận lũ rất lớn, ảnh hưởng khụng nhỏ đến đời sống.
Về thủy văn trong vựng Nam Trung Bộ cú nhiều sự biến đổi giữa cỏc vựng đồng bằng chõu thổ ven sụng, vựng ven biển và miền nỳi. Vựng hay bị ngập lụt cỏc cụng trỡnh xõy dựng thường nằm ở cỏc vị trớ cao rỏo để trỏnh lũ lụt và cú những giải phỏp riờng để thớch nghi với khớ hậu trong vựng.
Khu vực này cú nguồn nước ngầm phong phỳ với chất lượng tốt. Tuy nhiờn, do quỏ trỡnh sử dụng, khai thỏc đó làm suy giảm đỏng kể về mực nước cũng như chất lượng nước ngầm.
2.4.1.2 Văn húa - Xó hội
Vựng duyờn hải miền Trung là nơi chịu sự phõn cắt mạnh bởi địa hỡnh, tạo thành cỏc tiểu vựng khỏ riờng biệt. Khụng gian văn húa bao gồm cả văn húa biển đảo, văn húa duyờn hải, văn húa nụng thụn đồng bằng và văn húa
miền nỳi - trung du.
Văn húa duyờn hải và biển đảo: tuy sống ven biển nhưng chỉ một bộ phận người dõn sinh sống bằng nghề biển, phần cũn lại sống bằng nghề nụng. Chớnh điều này đó tạo nờn những nột văn húa mang đặc trưng riờng.
Văn húa đụ thị: vựng duyờn hải Nam Trung bộ hỡnh thành một chuỗi đụ thị. Tuy nhiờn đụ thị ở duyờn hải Nam Trung bộ là cỏc đụ thị quy mụ nhỏ, tầng lớp thị dõn phần lớn cú gốc gỏc trực tiếp từ nụng dõn ven đụ.
Văn húa nụng thụn đồng bằng: cỏc đồng bằng phần lớn là những vụng biển cũ về sau được bồi đắp bởi phự sa cỏc sụng nờn rất màu mỡ. Người dõn chủ yếu trồng lỳa và cỏc loại cõy hoa màu. Văn húa của cư dõn nụng thụn đồng bằng là văn húa nụng nghiệp.
-Văn húa miền nỳi - trung du: vựng trung du và miền nỳi trong khu vực cú diện tớch rừng chiếm tỷ lệ khỏ lớn. Ngoài người Kinh, người dõn bản địa sinh sống ở vựng đồi nỳi này là cỏc tộc người thiểu số như Katu, Cor, Cadong, Raglai, Xờđăng, Giẻ - Triờng, Hrờ, Bana, Chăm v.v…
Hiện nay, mặc dự nếp sống văn húa đụ thị đó dần thay thế nhưng do mức độ đụ thị húa tại cỏc đụ thị ven biển Nam Trung bộ cũn thấp, tốc độ đụ thị húa cũng cũn rất chậm so với cả nước nờn lối sống của người dõn vẫn chưa chuyển biến nhiều theo lối sống của cỏc đụ thị.
2.4.2 Điều kiện kinh tế, Lao động - việc làm
-Kinh tế - kỹ thuật: bờ biển dài, khỳc khuỷu, cú nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho việc nuụi trồng thủy hải sản, xõy dựng cỏc cảng biển. Tuy nhiờn do hạ tầng kỹ thuật cũn nhiều khú khăn cựng với địa hỡnh bị chia cắt nờn sản xuất cụng nghiệp chưa phỏt triển. Kinh tế biển chủ yếu là đỏnh bắt và khai thỏc, chưa phỏt triển mạnh về cụng nghệ sản xuất, chế biến, khai thỏc cỏc thế mạnh từ biển.
Nguyờn, chỉ cao hơn một ớt so với cỏc tỉnh Trung du và vựng nỳi phớa Bắc. Bảng 2.3 Thu nhập bỡnh quõn đầu người (ĐV: nghỡn đồng/thỏng)
Năm 1999 2002 2004 2006 2008 2010 Cả nước 295 356 484 636 995 1387 Phõn theo thành thị, nụng thụn Thành thị 517 622 815 1058 1605 2130 Nụng thụn 225 275 378 506 762 1071 Phõn theo vựng Đồng bằng sụng Hồng 282 358 498 666 1065 1581 Trung du và miền nỳi phớa Bắc 199 237 327 442 657 905
Bắc Trung Bộ và duyờn hải
miền Trung 229 268 361 476 728 1018
Tõy Nguyờn 345 244 390 522 795 1088
Đụng Nam Bộ 571 667 893 1146 1773 2304
Đồng bằng sụng Cửu Long 342 371 471 628 940 1247
Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp - Tổng cục Thống kờ 2011
Việc tận dụng những ưu thế biển chưa được phỏt huy do đú giỏ trị sản xuất kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển cũn thấp. Cụng nghiệp chưa phỏt triển, cơ cấu sản xuất cụng nghiệp so với cỏc vựng phỏt triển trong cả nước cũn chờnh lệch rất lớn. Khoa học kỹ thuật cũn chậm phỏt triển so với cả nước.
Bảng 2.4 Cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp theo giỏ thực tế (%)
Năm 2008 2009 2010
Cả nƣớc 100 100 100
Đồng bằng sụng Hồng 24.73 24.12 23.96
Trung du và miền nỳi phớa Bắc 2.89 2.71 2.89
Bắc Trung Bộ 2.3 2.2 2.35
Duyờn hải Nam Trung bộ 4.3 5 7
Đà Nẵng 0.86 0.82 0.81 Quảng Nam 0.66 0.69 0.70 Quảng Ngói 0.32 1.11 3.32 Bỡnh Định 0.61 0.57 0.56 Phỳ Yờn 0.28 0.32 0.29 Khỏnh Hoà 1.15 1.08 0.95
Ninh Thuận 0.11 0.08 0.08 Bỡnh Thuận 0.34 0.32 0.32 Tõy Nguyờn 0.78 0.78 0.77 Đụng Nam Bộ 52.24 52.20 50.04 Đồng bằng sụng Cửu Long 9.85 9.97 10.05 Khụng xỏc định 2.91 3.03 2.94
Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp - Tổng cục Thống kờ 2012
-Lao động việc làm: khu vực Nam trung bộ, lực lượng lao động rất dồi dào. Đa phần đến từ khu vực nụng thụn, nơi cú điều kiện kinh tế khú khăn. Theo Tổng cục thống kờ, kết quả điều tra dõn số và nhà ở năm 2009 thỡ quy mụ, số lượng lao động và trỡnh độ lao động tại cỏc tỉnh theo bảng 2.4.
Theo kết quả thống kờ này cho thấy ngoại trừ TP Đà Nẵng, cỏc tỉnh cũn lại trong khu vực Nam Trung bộ tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo về chuyờn mụn kỹ thuật là rất cao so với cỏc vựng phỏt triển. Trong khi trỡnh độ của lao động ở bậc Cao đẳng và Đại học lại rất thấp (Bảng 2.5).
Bảng 2.5 Trỡnh độ lao động khu vực Nam Trung bộ
Tỉnh - Vựng Dõn số từ 15 tuổi trở lờn (1000 ngƣời) Trỡnh độ chuyờn mụn Chƣa đào tạo
chuyờn mụn KT Sơ cấp + Trung cấp Cao đẳng + ĐH trở lờn Khụng xỏc định Số lượng % Số lượng % Số lượng % lượng Số % ĐB sụng Hồng 15053,6 12138485 80.64 1558185 10.35 1355535 9 1409 0.009 Bắc TB & DH MT 1388,5 12195109 87.83 962442 6.93 724781 5.22 3112 0.022 Đụng Nam Bộ 10921,7 9216112 84.38 807753 7.4 896926 8.21 934 0.009 Đà nẵng 673,5 515109 76.48 70225 10.43 88036 13.1 175 0.026 Quảng Nam 1048,8 945876 90.19 58893 5.62 43704 4.17 303 0.029 Quảng Ngói 902,2 824600 91.4 43923 4.87 33618 3.73 89 0.01 Bỡnh Định 1087,2 972106 89.41 63607 5.85 51547 4.74 6 0.001 Phỳ Yờn 627,5 568217 90.55 31038 4.95 28109 4.48 148 0.024 Khỏnh Hoà 849,9 750769 88.34 49755 5.85 49316 5.8 35 0.004 Ninh Thuận 390,9 344756 88.19 29033 7.43 17055 4.36 97 0.025 Bỡnh Thuận 825,2 750133 90.91 47696 5.78 27326 3.31 10 0.001
Sự phõn bổ lao động trong cỏc ngành nghề cũng cho thấy mức độ đụ thị hoỏ thấp, tỷ lệ lao động phõn bổ trong cỏc lĩnh vực nụng nghiệp và thuỷ sản (Sector I) cao; trong khi lao động trong cỏc lĩnh vực Cụng nghiệp và xõy dựng (Secto II); Dịch vụ (Sector III) lại thấp. Kết quả điều tra dõn số và nhà ở năm 2009 cho thấy tỡnh hỡnh phõn bổ lao động trong cỏc lĩnh vực như sau:
Bảng 2.6 Tỡnh hỡnh lao động – việc làm khu vực Nam Trung bộ
Tỉnh Tỷ số việc làm/dõn số (%) Tỷ trọng LĐ nữ/tổng số LĐ đang làm việc(%) Tỷ trọng lao động trong ngành (%) Nụng nghiệp
và thuỷ sản Cụng nghiệp và xõy dựng Dịch vụ
Đà Nẵng 43,3 47,3 10 34,6 55,4 Quảng Nam 49,3 48,2 58 20,2 21,7 Quảng Ngói 49,4 47,4 64,6 13,8 21,6 Bỡnh Định 48,5 47,7 55,9 20,7 23,4 Phỳ Yờn 49,9 45,5 62,4 15,9 21,7 Khỏnh Hoà 46,8 44,2 40,1 22,8 37,1 Ninh Thuận 46,9 44,2 51,6 18,8 29,6 Bỡnh Thuận 47,4 41,9 52,4 17,2 30,4
Nguồn: Bỏo cỏo Điều tra dõn số và nhà ở 4/2009 - Tổng cục thống kờ 7/2010
Theo định hướng phỏt triển kinh tế xó hội vựng thỡ từng bước tăng cơ cấu kinh tế của vựng theo hướng cụng nghiệp hiện đại húa: tăng tỷ trọng cụng nghiệp từ (25-27)% năm 2000 lờn (35-39)% năm 2010, giảm tỷ trọng nụng nghiệp từ (17-19)% năm 2000 xuống (9-10)% năm 2010. Chuyển đổi cơ cấu ngành cụng nghiệp theo hướng hỡnh thành hệ thống sản phẩm cụng nghiệp chủ lực: cụng nghiệp lọc, húa dầu, điện, luyện kim, cụng nghiệp cơ khớ, điện tử; cụng nghiệp đúng mới và sửa chữa, tàu thuyền. Phỏt triển cụng nghiệp hàng tiờu dựng, sản xuất vật liệu xõy dựng. Phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản gắn với vựng nguyờn liệu.
Với một lực lượng lao động dồi dào như vậy, nếu cú một chiến lược phỏt triển và đào tạo nguồn nhõn lực hợp lý thỡ khu vực Duyờn hải Nam trung bộ cú cơ hội cung cấp một nguồn nhõn lực lớn, cú tay nghề, cú trỡnh độ chuyờn
mụn đỏp ứng được cho quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp, gúp phần phỏt triển kinh tế của khu vực.
2.4.3 Số lƣợng cụng nhõn tại cỏc khu cụng nghiệp
Tại cỏc đụ thị trong khu vực, cỏc KCN khụng những cú tốc độ phỏt triển chậm hơn so với cả nước mà cũn phõn bố tương đối rải rỏc do địa hỡnh cỏc khu vực Nam Trung bộ kộo dài và bị chia cắt. Số lượng cụng nhõn thay đổi phụ thuộc vào tốc độ phỏt triển cụng nghiệp, kinh tế từng thời điểm cũng như sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp đặc thự của địa phương. Tại thời điểm khảo sỏt năm 2012, số lượng cụng nhõn tại cỏc đụ thị trờn như bảng 2.7.
Bảng 2.7 Số lượng cụng nhõn KCN tại khu vực Nam Trung bộ
Địa phƣơng Cụng nhõn Địa phƣơng Cụng nhõn Số lượng Trong tỉnh Nữ Số lượng Trong tỉnh Nữ TP Đà Nẵng 63.047 32.006 36.800 Phỳ Yờn 6.142 5.969 3.668 Quảng Nam 23.258 17.784 14.752 Khỏnh hũa 12.323 8.465 5.574 Quảng Ngói 8.073 6.355 3.992 Ninh Thuận Ko cú
Bỡnh Định 17.012 14.748 8.188 Bỡnh Thuận 3.788 2453 2.223
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Ban Quản lý KCN cỏc địa phương năm 2012
Ngoài ra, tại tỉnh Quảng Ngói và Bỡnh Định cú 2 khu kinh tế là KKT Dung Quất và KKT Nhơn Hội. Tổng hợp tỡnh hỡnh lao động tại 2 KKT này như bảng 2.8.
Bảng 2.8 Số lượng lao động tại cỏc Khu Kinh tế khu vực Nam Trung bộ
Khu kinh tế Tỡnh hỡnh cụng nhõn cỏc Khu kinh tế Số lượng HK trong tỉnh HK trong huyện Nữ LĐ nước ngoài TC+ CNKT LĐPT
Dung Quất 13.553 10.384 6.151 3.245 354 5705 4551 Nhơn Hội 538 Ko TK Ko TK 135 Ko TK 150 242
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Ban Quản lý KCN cỏc địa phương năm 2012
Qua số liệu trờn cú thể thấy:
- Số lượng cụng nhõn tập trung chủ yếu tại cỏc tỉnh và thành phố như Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngói và Bỡnh Định. Cỏc địa phương khỏc do sự phỏt triển cỏc KCN cũn chậm nờn số lượng ớt.
- Với cỏc KCN, sự phõn bố lao động nữ trong cỏc doanh nghiệp là khỏc nhau tựy thuộc vào loại hỡnh sản xuất. Tuy nhiờn về tổng thể thỡ trong cỏc KCN lao động nữ chiếm khoảng 50% số lượng lao động.
2.4.4 Trỡnh độ - Thu nhập của cụng nhõn KCN
Mặc dự cú thu nhập cao và ổn định hơn so với một số ngành sản xuất nụng nghiệp, tuy nhiờn do phần lớp xuất thõn từ khu vực nụng thụn, nơi cú điều kiện kinh tế cũn rất khú khăn nờn trỡnh độ học vấn của cụng nhõn cỏc KCN trong khu vực khỏ thấp. Phần lớn chỉ được đào tạo qua cỏc lớp do cỏc doanh nghiệp sản xuất đào tạo. Vỡ thế trỡnh độ cũng như thu nhập của người cụng nhõn tại khu vực là thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của cả nước. Bảng 2.9 Trỡnh độ - thu nhập cụng nhõn KCN tại khu vực Nam Trung bộ
Địa phƣơng Tỡnh hỡnh cụng nhõn cỏc KCN Số lượng cụng nhõn CNKT + LĐPT Trung cấp T.nhập BQ(tr) TP Đà Nẵng 63.047 51.735 7.887 2,9 Quảng Nam 23.258 12.484 4.215 2,7 Quảng Ngói 8.073 6.716 584 2,5 Bỡnh Định 17.012 11.772 3.668 2,75 Phỳ Yờn 6.142 5430 272 2.05 Khỏnh hũa 12.323 9.612 1.874 2.86
Ninh Thuận Ko cú
Bỡnh Thuận 3.788 3270 248 2.8
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Ban Quản lý KCN cỏc địa phương năm 2012
Qua số liệu trờn cú thể thấy:
- Lao động tại cỏc địa phương cú đặt KCN là cao hơn, tuy nhiờn khụng thể cung cấp đủ lao động khi cụng nghiệp bắt đầu cú sự phỏt triển. Lực lượng lao động này đến từ cỏc địa phương khỏc trong tỉnh hoặc từ cỏc tỉnh khỏc, nơi sự phỏt triển cụng nghiệp cũn chậm, và đi kốm theo đú là nhu cầu về nhà ở và cỏc điều kiện cần được đỏp ứng về hạ tầng kỹ thuật và xó hội.
- Tại cỏc KCN, lực lượng lao động cú trỡnh độ Trung cấp, Cụng nhõn kỹ thuật và lao động phổ thụng rất cao, chiếm trờn dưới 80%.
- Thu nhập bỡnh quõn của người lao động chỉ khoảng 2,2 đến 3,2 triệu đồng tựy địa phương. Đõy là mức thu nhập khỏ thấp so với mức sống tại thời điểm. Do đú điều kiện để người cụng nhõn cú thể tớch lũy để thuờ mua, mua nhà ở xó hội là hết sức khú khăn.
2.4.5 Tiờu chuẩn thiết kế nhà ở của cụng nhõn KCN
Nhà ở cụng nhõn KCN thuộc loại hỡnh nhà ở xó hội, được giảm cỏc yờu cầu về kiến trỳc, hạ tầng kỹ thuật, xó hội nhằm giảm giỏ thành sản phẩm để tạo điều kiện cho cụng nhõn KCN cú điều kiện tiếp cận với sản phẩm. Tuy nhiờn, cũng phải đỏp ứng được những yờu cầu tối thiểu để khụng vỡ thế mà chất lượng sống cũng như điều kiện an toàn và mụi trường bị ảnh hưởng. Vỡ thế nhà ở cụng nhõn KCN tại cỏc đụ thị ven biến Nam Trung bộ cần được ỏp dụng cỏc cụng nghệ, vật liệu phự hợp để giảm giỏ thành xõy dựng, phự hợp