4.3.3.1 Qua 3 năm (2011 – 2013)
Qua bảng 4.23, nhìn chung nợ quá hạn có sự tăng giảm không ổn định qua 3 năm, năm 2012 nợ quá hạn tăng rất nhanh với tốc độ tăng là 603,17% so với năm 2011, do năm 2012 nợ quá hạn phát sinh ở ngành thƣơng mại và dịch vụ với giá trị khá cao là 5.700 triệu đồng nên đẩy tốc độ tăng của nợ quá hạn năm này lên cao nhƣ vậy. Theo đánh giá chung ở ngân hàng thì ngành này ít rủi ro hơn các ngành còn lại, tuy nhiên trong quá trình hoạt động các đơn vị không tránh khỏi những ảnh hƣởng của nền kinh tế chung, năm 2012 lại là một năm đen tối của nền kinh tế nƣớc ta, vì vậy các lĩnh vực trong ngành hoạt động không hiệu quả, thua lỗ dẫn đến nợ quá hạn tăng cao nhƣ thế, mặt khác tuy ngân hàng luôn theo đúng quy trình xét duyệt cho vay đối với khách hàng nhƣng không tránh khỏi những rủi ro do khách hàng cố ý lừa đảo, cung cấp thông tin sai lệch để vay đƣợc vốn từ ngân hàng. Nhìn theo hƣớng tích cực thì qua đó cán bộ tín dụng sẽ có thêm những kinh nghiệm cho hoạt động tín dụng sau này. Đến năm 2013, nợ quá hạn ngành thƣơng mại và dịch vụ đã giảm đi đáng kể, đây là một dấu hiệu đáng mừng, năm này nợ quá hạn đã giảm 2.500 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 43,86% so với năm 2012. Do là năm 2013 các đơn vị hoạt động có hiệu quả hơn, đồng thời phía ngân hàng đã tăng cƣờng công tác đòi nợ, áp dụng các biện pháp để đôn đốc khách hàng trả nợ đã quá hạn
66
nhằm tránh đƣợc các khoản nợ xấu phát sinh, vì thế khách hàng trả đƣợc phần nào nợ quá hạn cho ngân hàng, đây là kết quả rất tốt cho nổ lực của ngân hàng và các đơn vị.
Bảng 4.23: Nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế tại SHB An Giang qua 3 năm (2011 – 2013)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
2012/2011 2013/2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
TM&DV 0 0 5.700 85,78 3.200 97,68 - - - 2.500 - 43,86
NN&TS 945 100,00 945 11,22 76 2,32 0 0,00 - 869 - 91,96
Khác 0 0 0 0 0 0 - - - -
Tổng 945 100 6.645 100 3.276 100 5.700 603,17 - 3.369 - 50,70
Nguồn: Phòng khách hàng SHB An Giang.
Ngoài thƣơng mại và dịch vụ thì nợ quá hạn chỉ phát sinh ở ngành nông nghiệp và thủy sản. Năm 2012, nợ quá hạn ngành nông nghiệp và thủy sản không có sự tăng giảm, vẫn là 945 triệu đồng, đến năm 2013, giá trị của nợ quá hạn chỉ còn 76 triệu đồng, giảm 869 triệu đồng tƣơng ứng giảm đi 91,96% so với năm 2012. Ngành nông nghiệp và thủy sản tuy là thế mạnh của tỉnh An Giang nhƣng do tính chất hoạt động ngành phụ thuộc nhiều vào điều kiên tự nhiên nhƣ thời tiết, lũ lụt hay hạn hán,…các yếu tố khách quan ấy ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị. Nhìn chung với tỷ lệ nợ quá hạn có xu hƣớng giảm nhƣ vậy là rất tốt. Trong đó phải nói đến công lao to lớn của cán bộ tín dụng trong việc tác đôn đốc, thu hồi nợ cũng nhƣ khi phát hiện các khoản nợ đã quá hạn, có vấn đề, cán bộ tín dụng đã áp dụng tốt các biện pháp khai thác thông để hỗ trợ khách hàng, gặp trực tiếp khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân cụ thể, đƣa ra những giải pháp để khách hàng vừa có thể tiếp tục hoạt động tốt vừa có thể trả nợ cho ngân hàng, hạn chế việc phải ra tòa án để phát mãi, bán tài sản vì khi đó rất tốn kém chi phí, thời gian và thủ tục cũng rất phức tạp.
67
4.3.3.2 Qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Bảng 4.24: Nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế tại SHB An Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6T/2013 6T/2014
Chênh lệch 6T/2014-6T/2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
TM&DV 4.600 98,37 2.800 100,00 - 1.800 - 39,13
NN&TS 76 1,63 0 0 - -
Khác 0 0 0 0 - -
Tổng 4.676 100 2.800 100 - 1.876 - 40,12
Nguồn: Phòng khách hàng SHB An Giang.
Qua bảng số liệu trên, nhìn chung nợ quá hạn 6 tháng đầu năm 2014 đã giảm đi đáng kể so với cùng kỳ năm 2013, giảm 1.876 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 40,12%. Nợ quá hạn phát sinh tập trung ở ngành thƣơng mại và dịch vụ, chiếm tỷ trọng rất cao, trên 90% và 6 tháng đầu năm 2014 nợ quá hạn phát sinh 100% chỉ ở ngành thƣơng mại và dịch vụ, đồng thời đã giảm đi 39,13% so với cùng kỳ năm 2013. Xã hội ngày càng phát triển, chất lƣợng sống ngƣời dân tăng lên thì các nhu cầu liên quan đến ngành thƣơng mại và dịch vụ cũng theo đó mà tăng lên. Các doanh nghiệp vay vốn đầu tƣ vào các lịch vực đang phát triển mạnh nhƣ công nghệ, du lịch, khách sạn, ăn uống,… Do đó khi việc hoạt động kinh doanh kém hiệu quả sẽ dẫn đến không trả đƣợc nợ đúng hạn cho ngân hàng, mà điều này cũng dễ hiểu, ban đầu khi các dịch vụ ấy mở ra ngƣời dân có thể sẽ đổ xô, hƣởng ứng và chi tiêu cho cái mình yêu thích, nhƣng dần dà về sau nhu cầu ấy trở nên bão hòa thì tự nhiên doanh thu đối với ngành tất nhiên phải sụt giảm, ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận trong khi chi phí cho nguyên vật liệu, thuê mặt bằng, nhân viên,…vẫn phải trả. Cứ tiếp tục nhƣ vậy thì lấy đâu ra tiền để trả nợ cho ngân hàng. Vì vậy, phía ngân hàng hiểu rõ khó khăn của các đơn vị hoạt động trong ngành, nên luôn cố gắng hỗ trợ, tận tình hƣớng dẫn, tƣ vấn sao cho đơn vị hoạt động hiệu quả hơn, vƣợt qua khó khăn để doanh nghiệp không lâm vào các tình trạng xấu nhất nhƣ vỡ nợ, phá sản và bản thân ngân hàng cũng thu hồi đƣợc nợ.