- Giaĩ dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
3. Giới thiệu bài mới: Cao su.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành * Bước 1: Làm việc theo nhĩm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên chốt.
- Cao su cĩ tính đàn hồi.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
• Bước 1: Làm việc cá nhân. • Bước 2: làm việc cả lớp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi:
+ Người ta cĩ thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào? + Cao su cĩ những tính chất gì và - Hát - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhĩm, lớp. - Các nhĩm làm thực hành theo chỉ dẫn trong SGK.
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm thực hành của nhĩm mình.
- Dự kiến:
+ Ném quả bĩng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bĩng lại nẩy lên.
+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buơng tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Cĩ hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).
4’
1’
thường được sử dụng để làm gì?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại nội dung bài học?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Chất dẽo”. - Nhận xét tiết học.
gặp nĩng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.
- Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy mĩc và các đồ dùng trong nhà.
- Khơng nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi cĩ nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi cĩ nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giịn, cứng,…). Khơng để các hĩa chất dính vào cao su.
- Học sinh trả lời.