Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thủy tinh thơng thường.

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học (Trang 69 - 70)

- Giaĩ dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.

1. Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thủy tinh thơng thường.

- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ta thủy tinh.

- Nêu được tính chất và cơng dụng của thủy tinh chất lượng cao. - Luơn cĩ ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽtrong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh. - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’ 1’ 29’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Xi măng.

- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích.

- Giáo viên nhận xét – cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh.

4. Phát triển các hoạt động:

1. Phát hiện một số tính chất và cơngdụng của thủy tinh thơng thường. dụng của thủy tinh thơng thường.  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

* Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp.

*Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Giáo viên chốt.

+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giịn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bĩng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,…

- Hát

- Học sinh trả lới cá nhân. - Lớp nhận xét.

Hoạt động nhĩm đơi, lớp.

- Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.

- Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.

- Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh cĩ thể nêu được:

+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bĩng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,… + Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh cĩ thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thơng thường như: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.

12’

4’ 1’

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học (Trang 69 - 70)