Đánh giá chung về công tác quản lý chi trả BHXH tại huyện Hiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý chi trả bảo hiển xã hội trên địa bàn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 93)

5. Kết cấu của đề tài

3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý chi trả BHXH tại huyện Hiệp

Hòa, tỉnh Bắc Giang

3.4.1. Những kết quả đạt được

Qua phân tích tình hình thực tế của công tác quản lý chi trả BHXH trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, có thể thấy rằng, trong những năm qua, đội ngũ nhân viên cũng nhƣ ban lãnh đạo BHXH huyện đã không ngừng nỗ lực thực hiện các công việc nâng cao chất lƣợng quản lý, chất lƣợng hoạt động chi trả bảo hiểm trên địa bàn huyện. Cụ thể có thể nói đến những kết quả đó là:

Qua ba năm gần đây, có thể thấy số lƣợng và tổng số tiền chi trả cho các đối tƣợng BHXH của huyện Hiệp Hòa tăng lên khá nhanh, điều này đƣa ra một vấn đề nếu nhƣ công tác quản lý không hiệu quả sẽ xẩy ra những sai sót trong quá trình quản lý hoạt động chi. Nhƣng có thể thấy rằng, mặc dù số lƣợng và số tiền chi bảo hiểm hàng năm tăng nhanh, BHXH huyện Hiệp Hòa vẫn thực hiện tốt công tác quản lý chi trả của mình, không để xẩy ra nhiều sai sót về đối tƣợng cũng nhƣ mức chi trả.

Quy trình quản lý hoạt động chi bảo hiểm đƣợc BHXH huyện Hiệp Hòa thực hiện một cách triệt để theo đúng những quy định của BHXH Việt Nam, và những quy định phát sinh theo khu vực quản lý.

Đội ngũ nhân viên BHXH có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý chi trả và chi trả BHXH cho các đối tƣợng trên địa bàn, xuất phát từ thực tế đa phần nhân viên BHXH của huyện đều là những cán bộ lâu năm, cùng với đội ngũ cán bộ trẻ đƣợc đào tạo bài bản và có sự tích lũy kinh nghiệm qua thực tế. Vì thế, kinh nghiệm trong công tác này của nhân viên BHXH huyện đƣợc ngƣời hƣởng quyền lợi bảo hiểm đánh giá tốt.

Hoạt động ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và chi trả BHXH đƣợc BHXH huyện Hiệp Hòa triển khai từ khá lâu và đã mang lại những kết quả đáng khích lệ. Công tác quản lý đối tƣợng và hoạt động chi đã có sự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chính xác hơn, nhanh chóng hơn, giúp cho cả cán bộ BHXH và ngƣời hƣởng quyền lợi đều có thể tiết kiệm thời gian thực hiện công việc.

Giữa BHXH huyện và các xã, phƣờng, thị trấn đã có những sự phối hợp khá tốt về thời gian, địa điểm chi trả, cũng nhƣ công tác thông báo chi trả cho ngƣời dân trên địa bàn. Điều này giúp cho hoạt động chi trả đƣợc diễn ra an toàn, thuận tiện, ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi không bị gặp khó khăn trong việc thu xếp lĩnh tiền bảo hiểm.

Trên đây là những kết quả nổi bật trong công tác quản lý cũng nhƣ thực hiện hoạt động chi của BHXH huyện Hiệp Hòa đƣợc đánh giá qua kết quả phân tích. Bên cạnh những thành tích đó, vẫn còn tồn tại khá nhiều vấn đề cần phải cải thiện gấp rút trong thời gian tới để giúp cho công tác quản lý chi trả BHXH của huyện đƣợc hoàn thiện hơn.

3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân

3.4.2.1. Hạn chế

- Hệ thống văn bản pháp luật chƣa đƣợc cung cấp và hƣớng dẫn một cách có hiệu quả, đồng bộ đến những đối tƣợng BHXH ở địa phƣơng.

- Công tác quản lý đối tƣợng bảo hiểm tại huyện Hiệp Hòa vẫn chƣa đƣợc chính xác cao và vẫn còn bỏ sót đối tƣợng đƣợc bảo hiểm. Hiệu quả quản lý hạn chế với nhiều thiếu sót, sai sót về nghiệp vụ quản lý số lƣợng, thông tin ngƣời đƣợc hƣởng BHXH.

-Tổ chức các quy trình, thủ tục nghiệp vụ trong công tác chi trả BHXH còn kém và thiếu hiệu quả.

- Công tác lập kế hoạch, triển khai kế hoạch chi tại BHXH huyện Hiệp Hòa còn nhiều hạn chế về vấn đề liên kết giữa các bộ phận, phòng ban trong nội bộ BHXH cũng nhƣ với chính quyền địa phƣơng.

- Hoạt động chi trả cho các đối tƣợng hƣởng BHXH còn hạn chế về phƣơng thức và hình thức chi trả, chƣa có đƣợc sự thuận tiện cho ngƣời hƣởng chế độ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các công cụ quản lý chi chƣa mang lại hiệu quả cao nhất trong việc trợ giúp hoạt động quản lý của nhân viên BHXH.

3.4.2.2 Nguyên nhân của hạn chế

Hệ thống văn bản quản lý, quy định về BHXH hiện nay chƣa có sự đồng bộ và thống nhất cao, nhiều văn bản chồng chéo, khiến cho ngƣời thực hiện công tác quản lý BHXH cũng nhƣ ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi không thống nhất đƣợc sử dụng theo văn bản nào, khi mà thông tin về hệ thống văn bản này cũng chƣa đƣợc BHXH huyện Hiệp Hòa giới thiệu cụ thể, cặn kẽ tới ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi. Những thắc mắc của ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi bảo hiểm về những thông tƣ, văn bản quản lý hiện nay chƣa đƣợc nhân viên BHXH giải thích một cách cặn kẽ, dễ hiểu, dẫn đến nhiều khó khăn đối với ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi. Nguyên nhân chính của những vấn đề này là việc BHXH Việt Nam hiện nay chƣa thực sự xây dựng đƣợc hệ thống văn bản quản lý một cách đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ, dẫn đến BHXH các địa phƣơng thực sự gặp khó khăn trong công tác triển khai.

Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động quản lý và chi trả BHXH của huyện Hiệp Hòa còn khiêm tốn, diện tích sử dụng nhỏ 1 dãy nhà cấp 4 có 3 phòng làm việc, nhà 2 tầng có 3 phòng làm việc, 1 phòng giám đốc, 1 hội trƣờng thiếu sót nhiều và chủ yếu là các trang bị cũ, chƣa có sự đầu tƣ, nâng cấp. Điều này gây ra khó khăn không nhỏ trong hoạt động thực hiện quản lý cũng nhƣ hoạt động chi trả tại các khu vực xa trung tâm huyện, là nơi đặt trụ sở của BHXH huyện.

Công tác chi trả và lên kế hoạch chi trả cho nhóm đối tƣợng hƣởng BHXH thƣờng xuyên đôi khi còn diễn ra chậm trễ, có những lần trì hoãn nhiều lần và thông tin đến với ngƣời hƣởng quyền lợi không chính xác. Việc hoàn thiện hồ sơ chi trả cho nhóm hƣởng BHXH ngắn hạn diễn ra khá lâu, hoạt động chi trả cho nhóm đối tƣợng này cũng chƣa đƣợc sự chính xác cao và đôi khi còn có những khó khăn cho ngƣời hƣởng quyền lợi. Nguyên nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

về việc chẫm trễ thời gian có thể là do nguồn kinh phí chi trả chƣa đƣợc BHXH cấp trên chuyển về kịp thời, sự phối hợp không tốt giữa BHXH tỉnh và huyện, dẫn đến việc lên kế hoạch chi trả phải bị trì hoãn nhiều lần. Về vấn đề của chi trả cho nhóm ngắn hạn, nguyên nhân chủ yếu là do thủ tục hiện nay cho đối tƣợng này khá nhiều, ngoài ra quá trình ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi chƣa có sự hiểu biết đầy đủ về những thủ tục mà mình phải chuẩn bị, thực hiện, dẫn đến vấn đề khi đem đến BHXH cần nhiều thời gian để kiểm tra, rà soát, và những thiếu sót này gây ra sự khó khăn trong quá trình chi trả.

Hiện nay, việc chi trả bảo hiểm đƣợc thực hiện tại từng địa phƣơng cƣ trú, cụ thể là tại khu vực xã, phƣờng, thị trấn, điều này khiến cho việc phối hợp giữa BHXH và chính quyền địa phƣơng phải đƣợc thực hiện tốt. Tuy nhiên, chỉ có việc phối hợp thôi là chƣa đủ, cần phải có sự trao đổi thông tin thƣờng xuyên và hiệu quả, có sự kết hợp tốt hơn trong công tác tiếp nhận khiếu nại, đơn thƣ của ngƣời đƣợc hƣởng quyền lợi bảo hiểm. Chỉ khi thực hiện tốt việc phối hợp và thông tin này, công tác quản lý chi BHXH mới có đƣợc sự thông suốt từ cấp cơ sở, sự nhanh nhẹn trong việc xử lý thông tin khiếu nại của ngƣời dân.

Sự liên kết và tham gia của chính quyền địa phƣơng trong việc đảm bảo an toàn và thuận tiện cho công tác chi của BHXH còn hạn chế. Điều này dẫn đến những vấn đề về an toàn khá nghiêm trọng trong quá trình chi trả BHXH. Hàng tháng vào thời điểm BHXH huyện đi lấy tiền từ ngân hàng, chƣa có đội ngũ công an huyện thực hiện công tác bảo vệ, trong quá trình vận chuyển tiền tới các đại lý cũng không có sự đảm bảo an ninh một cách cần thiết.

Nhân viên BHXH đôi khi còn có thái độ làm việc một cách thiếu nhiệt tình, dẫn đến những sai sót và sự thiếu trách nhiệm trong việc đảm bảo sự chính xác của công việc quản lý chi bảo hiểm. Một phần nguyên nhân là do phong cách làm việc quan liêu, cửa quyền vẫn tồn tại trong một bộ phận cán bộ, và từ những áp lực trong công việc khi đội ngũ nhân sự mỏng, lƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngƣời đƣợc chi trả đông, cơ sở hạ tầng chật hẹp…dẫn đến những sự không tập trung hoàn toàn cho công việc. Điều này cũng giải thích cho việc ngƣời hƣởng quyền lợi bảo hiểm đánh giá sự đáp ứng của tổ chức bộ máy BHXH của huyện còn chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế tại địa phƣơng.

Mức thu nhập của các đồng chí ký hợp đồng với cơ quan BHXH huyện Hiệp Hòa làm đại lý chi trả còn thấp so với công việc họ đang làm. Bình quân mỗi xã họ phãi quản lý, chi trả cho gần 300 đối tƣợng hƣởng các chế độ BHXH hàng tháng, trong khi đó trên địa bàn cuả mỗi xã, thị trấn diện tích lại rộng do vậy việc quản lý đối tƣợng tăng mới, đối tƣởng giảm chết là hết sức kho khăn.Chính vì lý do nhƣ vậy nó cũng là nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc quản lý chi trả BHXH cụ thể làm cho việc báo cáo đối tƣợng Giảm chết cho BHXH huyện sẽ có những tháng ko kịp thời,bõ sót đối tƣợng

Thực tế hiện nay, đội ngũ nhân viên BHXH huyện Hiệp Hòa là rất mỏng so với lƣợng công việc quản lý và hoạt động chi trả cho hàng ngàn đối tƣợng hƣởng BHXH của huyện. Điều này dẫn đến những khó khăn trong công tác quản lý chi bảo hiểm. Bên cạnh đó là những khó khăn phát sinh do chủ quan từ chính sách, từ quy trình quản lý.

Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân nêu trên đã và đang khiến cho công tác quản lý chi của BHXH huyện HIệp Hòa gặp những khó khăn nhất định. Do đó, để hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý chi và hoạt động chi bảo hiểm, đòi hỏi BHXH huyện cũng nhƣ BHXH tỉnh và trung ƣơng cần có những giải pháp nhằm khắc phục tốt những vấn đề trên. Những giải pháp và kiến nghị tới các cấp của BHXH sẽ đƣợc tác giả trình bày cụ thể trong nội dung Chƣơng 4 của luận văn này.

Công tác quản lý đối tƣợng hƣởng BHXH còn chƣa hoàn toàn chính xác, xẩy ra những sai sót nhƣ bỏ sót đối tƣợng, chi nhầm đối tƣợng. Cùng với đó là công tác sửa chữa những sai sót này diễn ra chậm còn nhiều vấn đề gây ra sự bức xúc của ngƣời hƣởng quyền lợi bảo hiểm. Những sai sót thƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xuất phát từ lỗi cá nhân, nhƣng công tác xử lý sai sót lại xuất phát từ những quy định, chính sách hay những phong cách làm việc của hệ thống BHXH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Trong Chƣơng 3 của luận văn này, tác giả đã trình bày các nội dung sau: - Giới thiệu về BHXH huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang gồm có các thông tin về vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH huyện, bộ máy tổ chức của BHXH huyện Hiệp Hòa.

- Trình bày thực trạng công tác quản lý chi trả BHXH tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang nhƣ các văn bản đang thực thi, đặc điểm đối tƣợng quản lý của BHXH huyện.

- Trình bày các số liệu thứ cấp về công tác chi quỹ BHXH cho các đối tƣợng trên địa bàn huyện trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013. Trong đó có trình bày cụ thể số lƣợng đối tƣợng và khoản chi cho từng nhóm đối tƣợng mà BHXH huyện đang quản lý.

- Trình bày các đánh giá dựa trên số liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát 200 đối tƣợng đang quản lý của BHXH huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, trong đó đƣa ra các đánh giá về thực trạng từng yếu tố trong hoạt động quản lý chi, đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả quản lý chi trả của BHXH huyện.

- Khái quát lại các nội dung thực trạng bằng việc nêu ra những điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân điểm yếu để có cơ sở trình bày các nội dung giải pháp cũng nhƣ kiến nghị trong nội dung Chƣơng 4 của luận văn này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI TRẢ BẢO HIỂM XÃ HỘI

TẠI HUYỆN HIỆP HÕA,TỈNH BẮC GIANG

4.1. Mục tiêu phát triển của Bảo hiểm xã hội huyện Hiệp Hòa đến năm 2020

4.1.1. Mục tiêu phát triển của Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020

4.1.1.1. Mục tiêu chung

Tiếp tục phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo hƣớng hiện đại, đảm bảo đủ năng lực và điều kiện để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả phục vụ và tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

4.1.1.2. Mục tiêu cụ thể

Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lƣợng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lƣợng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và trên 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế.

Quản lý, sử dụng đúng quy định và có hiệu quả quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế nhằm bảo đảm quỹ bảo hiểm xã hội cân đối trong dài hạn, quỹ bảo hiểm y tế cân đối hàng năm.

Tiêu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ và quản lý đối tƣợng, đảm bảo chậm nhất đến năm 2015 phải hoàn thành việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan trong toàn ngành; mỗi công dân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đƣợc cấp một số định danh và thống nhất với số định danh công dân do Nhà nƣớc quy định để phục vụ và quản lý quá trình thu, giải quyết chính sách, chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế một cách chính xác và thuận tiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam, nâng cao năng lực quản lý và thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để tổ chức thực hiện, góp phần đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững của chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin (mạng máy tính, máy chủ, máy trạm, an ninh mạng, trung tâm dữ liệu ngành và hệ thống phần mềm, cơ sở dữ liệu, dịch vụ công trực tuyến trên mạng Internet) để giải quyết các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, lộ trình nhƣ sau:

- Chậm nhất đến năm 2015 đảm bảo liên thông, kết nối thông tin đƣợc giữa các đơn vị Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh, huyện.

- Chậm nhất đến năm 2017 liên thông, kết nối thông tin giữa các đơn vị trong toàn ngành Bảo hiểm xã hội trong phạm vi cả nƣớc.

- Chậm nhất đến năm 2020 liên thông, kết nối thông tin đƣợc giữa các cơ quan thuộc ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế thuộc ngành y tế và các đơn vị tổ chức thực hiện chế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý chi trả bảo hiển xã hội trên địa bàn huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)