Dùngtừ “cũng” sau hệ Ỉừ “ỉà”.

Một phần của tài liệu Xem xét cách diễn đạt câu tiếng việt của người nước ngoài khi học tiếng việt luận văn ths lý luận ngôn ngữ 5 04 08 pdf (Trang 101 - 106)

Ví dụ: Đó là cũng cái bàn. ( Horiuchi - N H Ắ T ) •

4

Ở cáu này chúng ta cũng có thể n d iĩ đến việc ảnh hưởnc của trật tự từ tiếng Anh. Nhưnsr ở đây từ “cũnc:” không phải được dịch từ “too” mà được dịch từ “also”. Như vậy cảu tiếng Anh ở trường hợpnầv: “That is also the table”.

Câu này cán chữa thành: “Đó cũng là cái bàn”.

4.6. ĐỂU:

Ví dụ: Tôi đi du lịch cả Hà Nội lẫn thành phố Hổ Chí Minh đều. (Satosusumu - N H Ầ T ) .

Như đã nói ở mục (4,5 ), các từ “cũng, cùng, đều” luôn luón đứng trước động từ và tính từ. Ở câu trén sinh viên lại dùn^ từ “đều” sau danh từ và ở cuối câu. VI vậy câu trên phải chữa lại. có thể theo hai cách.

+ Bỏ từ “đều” : “Tôi đi du lịch cả Hà Nội lẫn thành phố Hổ Chí Minh”.

+ Vẫn dùng “đểu” nhưng đặt trước động từ “đi” và chuyển cụm danh từ “cả Hà Nội lẫn thành phố Hổ Chí Minh” lên đầu câu: “Cả Hà Nội lẫn thành phố Hồ Chí Minh tôi Q-Éùi cii CUI licỉt .

4.7. CÒN:

2/ Trời mưa còn. ( Satoshi I shizaki _ N K A .^ ) .

Từ “còn” trong tiếng Việt thuộc nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa tiếp diễn (còn, vẫn, cứ ...)• Nhóm phó từ này luôn luôn dứng trước động từ và tính từ.

Ở cáu (1) có hai động từ: “phải” là độn2 từ tinh thái và “học” là động từ chính ( dộníĩ từ trunc tám), trons tiếng Việt, động từ tình thái luôn luôn dứng trước động từ chính (Chẳng hạn: phải học, cắn di, nên là m ,... )• Khi một câu có phó từ thì phó từ đó luôn đứng trước động từ tình thái (Chảng hạn: vẫn phải đi, cũng nên biết, rất cần mua, ...)•

Như vậy ở câu (1) cách chữa là chuyển phó từ “còn” lên trước động từ tình thái “phải”, thành: “Tôi còn phải học tiếng Việt”. Còn câu (2) cũng phải chuyển từ “còn” lên dứng trước động từ “mưa”, thành: ‘ĩr ờ i còn mưa”.

4.8. K H Ô N G :Xét các câu sau: Xét các câu sau:

1/ Hỏm nay tờ báo nói ràng tròi mưa không. (Alisdaừ - Scotland).

2/ Trời không vãn mưa. ( Marry _ ).

3/ Anh ấyỵkonơ sZ tham gia hội nghị này. ( Marry _ M Y*) • 4/ Bao giờ bạn tối đến Việt Nam, tôi khống sẽ đón ở sán bay Nội Bài. ( Caroline - A M H ) .

Trong tiếng Việt, vị trí của nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa phủ định (không, chưa, chẳng) dứng sát liền trước động từ và đứng sau hai nhóm phó từ: nhóm biểu thị ý nghĩa thòi gian (dã, đang, sẽ ) v l uKoV

dLOL -

Do dó các câu trên cần chuyển các từ “không” vào vị trí trước các động từ “mua” ở câu (1) và (2); động từ “tham gia” ở cảu (3) và động từ “đón” cr câu (4).

4.9. LẠI:

Ví dụ: 1/Em bé khóc lai. ( Yoshikoshi - N n L -T ) .

2. Việt Nam chưa có nhiều vốn cho nên tuy tôi muốn bán mộl hàng hóa rất tốt nhưng Việt Nam thường không mua được nén tôi phải

lai tìm hàng rẻ. ( Takayarna - NFĨ 'Ầ.*T ) •

*

Trong tiếng Việt, phó từ “lại” thường đi kèm vód động từ để biểu thị ý nghĩa lặp lại hành động vị ngữ. Vị trí của từ này khá tự do: có thể dứng trước động từ (Qiẳng hạn: Anh ấy lai di rồi), đứng; sau động từ ( Chẳng hạn: Tôi đọc lai quyển chu vện này) và dứng ở cả

9

trươc và sau động từ ( Chẳng hạn: Cô ta Ịaị nghe lai bản nhạc ấy ).

• •

Như vậy về khẳ năng kết hợp thì à câu (1) trên đây không có gì sai. Vấn đề là đối với một số động từ biểu thị hoạt động tình cảm như: “cười, khóc, lo, sợ, mong, đợi,...” trong tiếng Việt thì từ “lại” luôn đứns trước chứ không đứng sau các động từ này.

Có thể nói: Không thể nói:

- Lại khóc - Khóc lại.

- Lại cười - cười lại

- lại sợ - sợ lại

- lại mong - mong lại

v.v...

Vì thế cảu (1) cần sửa lại là: “Em bé Ịậị khóc”. Ở câu (2) có “phải” là động từ tình thái. Và như đã nói, động từ tình thái ỉuôn đứng

trước động từ chính. Cho nén câu này, phó từ “lại” phải chuyển lên trước động từ tinh thái: tỏi lai phải tìm hàng hóa rẻ”.

4.10. HAY:

Ví dụ: Họ hay chẳng đến dãy gặp có ấy ỉà gì ?

(Yoshiko shi - N K JL T ) .

“Hay” là từ thuộc nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa tiếp diễn, tăng tiên của hành động, trạng thái (hay, luôn, mãi, thường, dần, nữa, càng... ). Về vị trí, các phó từ thuộc nhóm này áứn£ liền trước và sau động từ và tính từ (Chẳng hạn: hay đi, đến luôn, làm mãi, đẹp dần, trẻ mãi, càng uống càng say... ). Phó từ “ hay ” luôn đứng trước động từ.

Câu trên có hai cách chữa:

+ Dùng từ “hay”: “Họ chẳng hay đêh đáy gặp cỏ ấy là gì ?”. + Không dùng từ “hay”: “Họ chẳng đến đây gặp cô ấy là gì ?”. Tất nhiên khi dùng từ “hay” và không dùng từ “hay” thì ý nghĩa của câu sẽ khác nhau.

4.11. THƯỜNG:

Ví dụ: Tôi dừng thường những món ăn của Việt Nam. (Shừeen Myrphy - ÚC).

Cũng giống như phó từ “hay”, phó từ “thường” luôn đứng trước đônơ từ. Do vậy ở ví dụ trên, dùng phó từ “thường” sau động từ “dùng” là sai về trật tự từ, và cần phải đổi lại là: “Tôi thường dùng những món ăn của Việt Nam”.

- l ớ 4 -

4.12. CÀNG ... CÀNG:

Vể vị trí, cặp phó từ “càng... càng...” luón đứng trước động từ và tính từ. Nhưng tronc. các cáu của ncười nước ngoài, cặp phó từ “càng... càng...” lại dược dùng trước các từ loại khác. Có

hai trường hợp:

+ Đứng trước danh từ:

Ví dụ: Càng em ở Việt Nam càng em biết nhiều hơn về người Việt Nam. ( Horiuchi - N H Ầ tr ) .

Cách chữa câu này là: chuyển các ỹWÓ từ “càng” đúma trước các động từ, thành: “Càng ở Việt Nam em càng biết nhiéu vé người Việt Nam”.

+ Đứng trước phó từ:

Ví dụ: Các chị ấy càng luyện tập nhiều càng sẽ giỏi tiểng Việt. (Horiuchi - N H Ấ T ) .

Ở câu này, từ “càng 1” đứng ở trước động từ “luyện tập” thì đúng, nhưng từ “càng 2” đứng trước phó từ “sẽ” là sai. Vĩ vậy cách chữa là: chuyển từ “càng 2” đứng trước tình từ “giỏi” thành cảu: “Các chị ấy càng luyện tập nhiều sẽ càng giỏi tiếng Việt”.

4.13. CÀNG NGÀY CÀNG:

Trong tiếng Việt, kết cấu “càng ngày càng” luôn luôn đứng trước động từ hoặc tính từ dể biểu thị ý nghĩa tăng tiến của hành động, trạng thái. Chẳng hạn:

- Anh ấy càng ngày cảng giầu.

Sau đây là một số câu dùng sai vị trí của kết cấu “càng ngày càng” trong tiếng Việt.

+ Dùng “càng ngày càng” trước danh ngữ:

Ví du:jpàng ngàv càng tiếng Viẹt của anh ấy tiến bộ. ( ĩ í t su -NĨĨẠỘ.

t Ị C Ỉ r ị TiCcỹ Cinổ ckõấi củi, & Í lữVL. ( 0sảosVisU1UV. - N i i Ạ ĩ ) .

Hai cảu trên sai giốns; nhau. Cách chữa là chuvển kết cấu “càng ngày càng” xuống đứng sau danh ngữ và dứng trước các tính từ “tiến bộ” và “lớn”.

+ Dứng “càng ngày càng” trước đại từ chỉ người:

Ví dụ: Càng ngàv càng tỏi được biết rất nhiều nơi nổi tiếng... (Rumak Nicolai _ NỔA).

Ổ cảu này kết cấu “càng ngày càng” dứng trước đại từ chỉ người “tỏi”. Cách dùng này là không đúng. Do vậy cần chuyển kết cấu này đứng trước động từ “dược”.

4.14. RẤT:

Từ “rất” thuộc nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa mức độ ( rất, hơi, khí khá, lắm, quá...), v ề vị trí, từ “rất” luôn luôn dứng trước tính từ hoặc nhóm động từ chỉ hoạt động tình cảm như “yêu, ghét, lo, sợ, mong, đợi...”.

Các câu dùng sai trật tự của từ “rất” có ba dạng sai:

Một phần của tài liệu Xem xét cách diễn đạt câu tiếng việt của người nước ngoài khi học tiếng việt luận văn ths lý luận ngôn ngữ 5 04 08 pdf (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)