( Wang - HÀN Q u ố c ). 3Ị ơ iùa được xảy dựng / thế kỷ mưòi một.
Các câu trên đều cần thêm quan hệ từ “vào” vào trước các từ chỉ thời gian như “buổi sáng”, “chủ nhật” và cụm từ “thế kỷ mười một” dể câu rõ nghĩa hơn. Riêng câu (3) còn có thể thém một từ khác là “từ” vào trước “thế kỷ Mddi mệt
+Dùng một từ khác, nhưng phải thay thế bằng quan hệ từ “vào”. Ví dụ: 1/ Tôi đã hẹn di bán thức ăn lúc chợ cho chị ấy trẽn thứ hai và thứ tư.
Cảu (1) và (2) trên đây đều dùng sai từ “trên” và của một sinh viên. Nguyên nhân sai cũng do sinh viên chưa chọn đúng nghĩa của từ “on” trong tiếng Anh. Bởi vì từ “on” là từ đa nghĩa: 1/ trên, ở trên; 2/ về phía, bên, vào; 3 / vào, lúc, khi...
Khi dùng từ “on” của tiếng Anh rồi dịch ra tiếng Việt, sinh viên chọn nghĩa 1 là “trên” mà chưa biết chọn nghĩa 3 là “vào”. Do đó cách chữa của hai câu này là thay từ “trên” bằng từ “vào”.
ở đảy chúng ta cũng có thể đưa ra sự phân biệt cách dùng “trên” và “vào” trong tiếng Vỉệt như sau (khi người nước ngoài định dùng từ “on” của tiếng Anh):
(Shửeen Murphy - ú c ).
2/ Trẽn thứ 7 khoảng 11 triệu người ú c đã bỏ phiếu. (Shừeen Murphy - ú c ) •
3/ Sáng nay tôi sẽ tan học đến lúc 11 giờ. (Kim - HẨNỌưÔC ) •
TRÊN + từ chĩ đia điểm ON
- 6 4 - -
Chẳng hạn: -trên bàn, trên tường, trẽn biển,... -vào chủ nhật, vào buổi sáng,...
Còn ở câu (3) vì là động từ “tan học” nên chỉ có thể nói đến mót thời diểm nhất dinh chứ không thể nói đến mòt khoảng thời gian xảy ra
• +
hành động (thưòng dùng cặp quan hệ từ “từ... đến”)- Vì vậy câu này có hai cách chữa:
1/ Thay từ “đến” bằng từ “vào”: “Sáng nay tôi sẽ tan học vèo lúc 11 giờ9’
2/ Bỏ từ “đến”: “Sán2 nay tôi sẽ tan học lúc 11 giờ”.
2.2.10. Nhóm quan hệ từ và cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa nguyên nhân - \ í t CỊ-Ìla, .
Nhóm này bao gồm nhiều quan hệ từ và cặp quan hệ từ, nhưng trong tư liệu của chúng tôi chỉ có một số quan hệ từ và cặD quan hệ từ sau đây bị dùng sai:
1. VÌ: Có hai trường hợp dùng sai. + Dùng thiếu quan hệ từ “vì”.
Ví dụ: Các sinh viên đề nghị thầy giáo/ họ không hiểu. (Alisdaữ - SCOTLAND).
ở câu trên, mệnh đề “họ không hiểu” là mệnh đề chỉ nguyên nhân của mệnh đề chĩ kết quả “Các sinh viên đề nghị thầy giáo” (Đúng ra phải viết đẩy đủ là: “Các sinh viên đề nghị thẩy giáo giảng”). Vì vậy câu trên phải thêm quan hệ từ “vì” vào trước mệnh đề “họ không hiểu”.
+ Dùng một từ khác, nhưng phải thay thế bằng quan hệ từ “vì”: “Hiên nay tôi rất biết ơn ông ấy^ầp’ông ấ y đẫ giúp tôi rất nhiều w.
( X u mảk N ic o ia i
2. VÌ... NÊN.
Ví dụ: 1/ Vì_em học tiếng Việt chỉ có 3 tháng cách đáy đã có 8 năm ửù em phải học lại ngay từ đầu. .(Vu H ướng Đóng -TRWỒ QT7ÔC )•
2/ Vì Hà Nội là thủ đô của Việt Nam ữủ có nhiều đài kỷ niệm quốc gia rất thú vị và lộng lẫy. (Meỉink Jenkin-M1T ) •
ở cả hai câu trên đáy sinh viên đều dùng từ “thì “ ở vị trí của từ “nên” trong cặp auan hệ từ “vi... nên...” .Việc dùng từ “thì” ỏ' đầu vế chỉ kết quả trong các câu trên đây, theo chúng tôi có thể do sinh viên ảnh hưởng của từ “thì” đứhg đáu vế chĩ kêt quả trong các cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa điều kiện kết quả, như :nếu...thì..., hễ ...thì, giá ...thì...
Cách chữa các cảu trên là thay từ “nên” vào vị trí của từ “thì” .
2.2.11. Nhóm quan hệ từ biểu thị ý nghĩa mục đích hav đối tượng mà hoạt động hưóng tới.
Trong nhóm này có các quan hệ từ sau đây bị dùnẹ sai.
1. ĐỂ:
Các lỗi sai tập trung vào hai trường hợp sau : +Dùng thừa quan hệ từ “để”.
Ví dụ: 1/ Ông chủ nhiệm vêu cầu các sinh viên để học chăm chỉ. (Masaru Noriyasu-NHA T ) .
— 66 -
2/ Nga rất 21 ỏi để nạhe tiếng Viét của ncười nước ngoài.
(Masaru Noriyasu-NHÂT). 3 / Tháng sau họ nghỉ để ngày quốc da.íShiren Murpby-ỎC). Trong tiếng Việt chức năng chủ vếu của quan hệ từ”để” là nối yếu tố phụ chỉ mục đích với vếu íổ chính. Đối với yếu tố phụ đứng sau từ để có hai đặc điểm cần chú ý:
1. Về hình thức :là một đôn2. từ hoặc một kết cấu C-V . 2. Về nội dung :biểu thị ý nghĩa mục đích.
Trở lại với các ví dụ trên đây, chúng ta thấy x ác yếu tố phụ đứng sau từ “để” ở cả 3 cáu trên không biểu thị ý n diĩa mục đích. Nói cách khác, các yếu tố phụ đó không trả lời cho cáu hỏi :wđể làm g ì ”?
Đặc biệt, ở cáu (3), yếu tố phụ đúng sau từ để lại là danh nsữ “ngày quốc gia” (đúng ra phải nói là “ngày quốc khánh”).
Nói tóm lại, việc dùns; từ “để” ỏ' cả ba cáu trên là thừa,cần loai bỏ.
+ Dùng quan hệ từ “để”, nhưng phải thay thế bằng quan hệ từ khác.
Ví dụ: 1/ Chị ấy dana kiếm tài liệu dể
ũịuyèỲi chi â,y bĩen $oạn. . (Murphy-UC).
2/ Tôi đề nẹliị một số điểm cải chính để sửa chữa giao thỏnc Hà Nói để tốt hon. (Rvo Ikebe-NHẬT ).
3/ Trong sự đấu tranh với bọn đế quốc, nhản dán Hà Nội đã hv sinh để Tổ quốc rất nhiều. (Lamphonxayxana-LÀO).
Như đã nói ở trên, quan hệ từ “để”nối yếu tố chính với vếu tố phụ là một dỏng từ hoặc một kết c ấ u C-V . Khi yếu tố phụ là một dỏng từ thì cả kết cấu :"Đôn<* từ + cho + đónCT' d- c? 2, từ w thườn" đồng nshĩac? c? w với kết cấu: “Đón£ từ + để + độn2 từ Chẳng han: “ăn cho biết “và “ăn để biết^Tuy nhiên khôn 2 phải trườns hơp nào cũng có thể thay từ
cho bằng từ “để u .
So sánh : 1/ Họ mua sách cho học sinh (+). 2/ Họ mua sách để học sinh (-).
Trường hợp (1) yếu tố phụ học sinh chỉ đối lượng mà một hoại động hướng tới là một danh từ .Trường hơp (2) muốn có nghĩa phải mở rộng thành phần yếu tố phụ chỉ mục đích thành một kết cấu
- 6 8 -
Từ những điều trình bày trốn dãy cho thấy: ở cáu (1) sinh vièn dùng từt(để trước danh từ “quvển sách” Là khóng phù hơp .Trong thực tế , cáu trên dược chuvển dịch từ cảu tiếng Anh :”She is lookinc for materials for the book she is compiiing u. Do đó ỏ' cáu tiếna Yiẽỉ phải dùng từ “cho” thay cho từ “dể” : “Chị ấy đang kiếm tài liệu cho auvển sách chị ấy biên soạn ỈJ.
ở câu (2), yếu tố phụ chỉ mục đích đứng sau từ “để” lại là một tính từ (tốt).Trường hỢD này cũng không đúní; với nhữníĩ vấn đề đã nói ở trén là sau từ “để'phải là mộí động từ hoặc một kểt cấu C-V. Tron2 khi đó, ngoài khả năn2 kết hợp với mót danh từ hoãc đại từ, quan hệ từ “cho” còn có thể kết hợp với một tính từ .Chẳng hạn “ăn cho no” ,"hoc cho giỏi”,...
Vì vậv ở câu (2) cần thay thế từ “để” bằn£ từ “cho”.
Cuối cùng, ở câu (3), sau từ“để là một danh từ .Yếu tố phụ uÌd
quốc” ở cảu này là đối tượng mà hoạt dộng “hy sinh” hướn? tới. Do vậy, từ “để” ở cáu này phải dược thay thế bằng từ “cho” thì mói đúng ngữ pháp tiếng V iệ t.
u ì)
Các cáu dùng sai quan hệ từ cho bao "Ồm các trưòng hợp sau : -t-Dùns thừa từ “cho a.C-
Ví dụ: 1/ Tôi gửi cho tháy giáo chào. (Sone-NHẬT).
2/ Gần 5 d ờ chiều hai cô cháu ỉên Hồ Gươm để chụp ảnh cho kỷ niệm. (Đặng Thị MỸ Duns - MỸ).
Sau từ “cho” của cảu (1) là một danh từ (thầy giáo) biểu thị đối tượng mà hoạt động hướng tới.
Như vậy, xét về khả năng kếí hơp thì câu trên có thể chấp nhận được. Chẳng hạn:
- Tôi 2Ủi thầy giáo một quyển sách (+).
- Tôi sửi cho thầv giáo một quyển sách (+).
Nhưns ỏ' câu (1) “vật được gửi” là “chào” (đúng ra phải viết là “lcti chào”) là một khái niêm trìùL tương (cũng 2Ìống như: lòng biết
• »
ơn, tình cảm chán thành, tình yêu...) chứ không phải một SƯ vât cu thể
• * •
như: quyển sách, cái bút, lá thư...
Đối với những trường hợp mà bổ ncữ của động từ là nhữns, danh từ trìỉutượng như vừa nói trên, trong tiếng Việt không đùn? quan hệ từ “cho”. Vì vậy câu (1) trên đây cần sửa là: “Tôi gừi thầy giáo lòi chào”.
- l ồ -
Cần nói thêm là, ở cáu này cũng có thể dùng quan hệ từ, nhưng phải là những quan hệ từ khác. Chảng hạn:
- Tôi ẹửi tái thầy giáo lời chào. - Tôi gửi đến thầv d á o lời chào.C - - ■ — J w
ở cảu (2), vấn đề xoav quanh từ “kỷ niệm”.*Irong tiếng Việt, từ “kỷ niệm” có thể dược dùnc như một danh ĩừ (Chẳng hạn: “Hó ỉà kỷ niẽm sâu sắc nhất trong đời tôiyvà một đóng từ (Chăng hạn: Tỏi kv
• •
niém anh một bức ảnh). Vì vậv ở cáu trên nếu dùng “kỷ niệm” như
*
một động từ thì phải thav quan hệ từ “cho” bằns quan hệ từ “để”.
Nhưnc nếu vậy thì sẽ lặp lại từ vì ở trước động từ “chụp” dã có mót từ “để”. Còn nếu dùng “kv niém” như một danh từ biểu thị đối tượng mà hoạt dộng hướng tới, thì, về khả năng kết hợp của các từ là có thể chấp nhận được. Tuy vậy cảu sẽ trở nên trúc trắc vì có hai quan hệ từ “để” và “cho” rất 2ần nhau trong mól câu. Do đó, cách tốt nhất để chữa cảu này là bỏ từ “cho”. Và như vậy lừ “kỷ niệm” sẽ được đùn2 như mộí danh từ, với chức năn2. là định nsữ cho danh từ “ảnh”: “ảnh kỷ niệm”.
VColu:iỵ Em tôi đã điện thoại/ tỏi sáng nay. (Caroline - ANH)
2 j Tôi đã mua nhữníi thứ cần thiết/ sinh hoạt
/Yoshikoshi - NHẠT).
3/ Anh thôns; cảm/ tỏi nhé (Tsutomu Sakagami - NHẬT).