(XÉP THEO SỐ LẦN XUẤT HIỆN)

Một phần của tài liệu Xem xét cách diễn đạt câu tiếng việt của người nước ngoài khi học tiếng việt luận văn ths lý luận ngôn ngữ 5 04 08 pdf (Trang 51 - 63)

THỨ T ự DANH SÁCH SO LAN XUAT H ẸN

1 ĐÃ 13 2 CÁC 10 3 RẤT 7 4 MỌI 6 5 SẼ 6 6 QUÁ 6 7 LẮM 5 8 ĐANG 3 9 ĐỀU 3 10 CHỈ... THÔI 3 11 CÒN 2 12 NHŨNG 2 13 HÃY... ĐI 2 14 CŨNG 9 15 CỨ 1 16 MỚI.. ĐÃ... 1 17 RỒI 1 18 CÀNG... CÀNG... JL 19 VẨN 1

2.2. Các lỗi về quan hẽ từ .

2.2.1.Nhóm quan hệ từ biểu thị ý nghĩa liên kết, hoà hợp : “và, với, cùng, cùng với”.

ở nhóm này,người nước ngoài dùng sai hai quan hê từ là “với” và “cùng”.

X.VỚI:

Có tất cả 17 câu dùng sai từ “voi thuộc các dạng sau : +Dùng thừa quan hệ từ “với”.

Ví dụ: 1/ Sau khi lấy vói em rồi, anh ấy luôn luôn theo em.( J"ang Nam Su -H ÌN Q U ôc ")•

2/Bố tôi thưòng nói làm phiền vối ngưcd ta là không tốt.(Kozue -Nhật)

Ở câu (1) có từ “em” là đối tượng trực tiếp của động từ “lấy” và cảu (2) có từ “người ta” là đối tượng trực tiếp của động từ “ỉàm

phiền”.Cả hai từ “em”và “người ta” đều đóng vai trò bổ ngữ trực tiếp. Do vậy không cần dùng quan hệ từ “với” à hai câu trên.

+Dùng thiếu quan hệ từ “với”

Ví dụ: 1/Em muốn giới thiệu / thầy giáo về đại học Washington vì em sẽ đi về Mỹ để tốt nghiệp chẳng bao lâu nữa.Ợenni Minner -

M Ỹ >

2/Hôm qua tôi nói chuyện / người Việt Nam.(Kim -HANT

Q V Ô C) .

Ở câu (1), động tò “giới thiệu” có bổ ngữ gián tiếp là “thầy giáo” và bổ ngữ trực tiếp là “Vể đại học Washinnton”.Vì vậy giữa động từ và bổ ngữ gián tiếp phải có quan hệ từ “với”.

- 5 2 -

Ở câu (2), “người Việt Nam nlà bổ tố chỉ người cùng tham gia hành đône “nói chuyên” với chủ thể là “tôi” chứ không phải nôi dung

« •

dươc nói tỏi cùa động từ “nói chuyện” ( vì không có một đối tượng để nói chuyện khác). VI vậy ở cáu này cũng phải có quan hệ từ “với” để nối động từ với bổ tố chỉ người cùng tham gia hành động.

Đến đây có thể thấy một diều dáng chú ý là việc có cần dùng hay không cần dùng quan hệ từ “với” là tuỳ thuộc vào ý nghĩa của động từ . Đổng thòi,tuy theo ý nghĩa của các động từ khác nhau mà ta biết bổ ngữ sau nó là bổ ngữ trực tiếp hay gián tiếp .Nhìn rộng ra hơn nữa, trong tiếng Việt, tuỳ theo ý nghĩa của động từ trước còn thấy được trường hợp nào cần có quan hệ từ hay không cần. Và nếu cần sẽ là quan hệ từ nào. Chảng hạn:

-Anh Nam yêu cô Bắc. (không có quan hệ từ).

-Tôi nói chuyên với anh ấy. (có quan hệ từ “với”).

-Chúng tỏi quan tâm đến văn học .(có quan hệ từ “đến”). -Họ thảo luận về kinh tế. (có quan hệ từ “về”).

Đây là vấn đề quan trọng mà chúng ta cần giới thiệu đầy đủ, chính xác với người nước ngoài khi dạy tiêhg Viộí cho họ.

+Dùng quan hệ từ “vói”,nhưng phải thay thế bằng quan hệ từ khác.

Ví dụ: 1/Tôi được huân chương với Chính phủ. (Wang - HÀUQỮÔQ ) .

2/Em tự gọi điện thoại VỚỊ giáo sư .(Horiuchi -NHẲT ) • 3/Anh càng ngày càng tiến bộ với tiếng Việt.

Ở 3 câu trên đều dùng quan hệ từ “với”,nhưng căn cứ vào nội đung của từng câu đều không phù hợp. Vì vậy cả ba cảu đều phải thay t h ế “với”bằng một từ khác. Cụ thể : câu (1) thay “với” bằng “của”; câu (2)thay “với” bằng “cho”; cáu (3) thay “với” bằng “về”.

2.CÙNG: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về quan hệ từ “cùng” có một cáu dùng sai là : Hai bạn /lớp đã có gia đình .(Kim-H^IĨỢUỗC ) *

ở câu này có từ “iớp”là yếu tố phụ định ngữ cho danh từ “bạnVíỉuy nhiên, viết như cáu trén là chưa đủ, chưa rõ nghĩa .Vì vậy cần có thêm quan hệ từ “cùng” dể nối yếu tố phụ định ngữ và danh từ :

“Hai bạn cùng lớp đã có gia đinh”.

2.2.2. Nhóm quan hệ từ dùng trong cáu có vị ngữ là động từ cảm nghĩ, nói năng (nói, nghĩ, biết...).Thuộc về nhóm này có hai từ : LẲ^

R Ấ Ì\T .

Các từ này có y ị trí là đứng liền sau các động từ cảm nghĩ, nói năng.Trong số các câu sai của người nước ngoài có hai cảu liên quan đến từ “là” hoặc “rằng” như sau :

+Không dừng từ “là”mà dùng từ “nếu”.

Ví dụ: Em không biết nếu anh ấy có biết tiếng Việt hay không ? (Shừeen Murphy -ÚC).

Câu này sinh viên “nghĩ” bằng tiẽng Anh;hay nói cách khác là dịch từ câu tiếng Anh sau: I don’t know if he knows VietNamese or n o t .

Chúng ta đã biết từ “i f ’trong tiếng Anh có nhiều nghĩa, trong đó nghĩa “nếu”hay được dùng ?Nểii c m dùng trong nhiều trưòng hợp khác nữa (Chẳng hạn: cặp quan hệ từ “nếu...thì”:I'fẽ'u trời mưa thì tôi

- 54 -

(C

«

không đi ).VÌ vậy câu trên sinh viên đã dùng từ “nếu”. Câu trên cần thay từ “nếu”bằng từ “là”: “Emkhông biết Ịà anh ấy có biết tiếng Việt hay không ?”.Hoặc cũng có thể bỏ từ “nếu” mà không cần thay một từ nào khác : “Em không biết anh ấy có biết tiếng Việt hay không ?”.

+Không dùng tò “là” mà dùng từ “ra” .

Ví dụ: Anh ấy nói ra neày mai đi học .(Satoshi Ishizaki -NHẬT). VÌỘC dùng từ “ra” câu này không phù hợp vì “ra”biểu thị ý nghĩa kết quả.Những động từ thường kết hợp với từ “ra” thuộc nhóm dộng từ chỉ những hoạt động tư duy như: nhận, hiểu, tìm, đoán, phát hiện, khám phá...

Nội dung câu trên chỉ nói đến điều “anh ấy”muốn thông báo là ngày mai đi học”.Do vậy sau động từ “nói” nên dùng từ “là”hoặc Tằng”: “Anh ấy nói ịà(rầng) ngày mai đi học”.

2.2.3.Cập quan hệ từ biểu thị ý nghĩa đồng thòi của hoạt động, tính

chất: VỮA . . . v ử A ...

Y t c ịy c ju ^ n h ệ ứ n ạy,co ' mệt c ê iL mộr lũ. ‘v ĩ* , ’:

Vừa đi ba người/dạy cho tôi thêm và giải thích mấy từ tôi không hiểu.(ĐặngthịMỹ Dung-MY )

ở câu trên cần thêm một từ “vừa”vào trước động từ “dạy”.

2.2.4.Cập quan hệ từ biểu thị ý nghĩa liên kết, hoà hợp : CA?.. - "LAN... Xét hai ví dụ sau :

1/Chị ấy cả đẹp Ịẫn thông minh .(Jang Nam Su -HẨNQH o c ) • 2/Xoài ở Hà Nội _cả ngon ]ản rẻ .(Ảthasith -TKAILÁ1T ) •

Việc dùng cặp quan hệ “cả...lẫn...” hai câu trên đểu không phù hợp. Bởi vì đứng sau các từ “cả”, “lẫn” đểu là tính từ (đẹp, thông 'minh,

từ, dại từ và dộng từ. Chảng hạn:

-Cả thầv ỉẫn trò đều giỏi, (danh từ)

-Cả tôi lẫn anh ấv đều là người Hà Nội. (dại từ) -Cả dị lẫn về hết 30 phứt, (động từ)

Về mặt ý nghĩa, cả hai cáu trén đều hiểu thị “ý níihĩa đổnc: thời của tính chất”, do đó cần thay thế cặp quan hệ từ “cả...lản...” bằng cặp quan hệ từ “vừa...vừa...” cho cả hai cảu .

2.2.5.Quan hệ từ “CHA.”: Biểu thị ý nghĩa sở thuộc.Đáy là một trong những từ có lán xuất hiện khá cao : 19 cảu dùng sai từ “của”.Những cảu sainày thuộc ba dạng sau đáy : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Dùng thừa quan hệ từ “của”.

Ví dụ: 1/Cơm của binh dân ngon hơn cơm em nấu. (Horiuchi-Nl

2/Con nghĩ rần 2 phát ám của tiến ạ Việt khó nhất trên thế siód vì có nhiều thanh điệu.(Marc Sprasue - MY )

3/Anh ấy sánc, tạo của ngôi nhà hiện đại.(Sato -NM AT Cả 3 câu trên đều dùns thừa từ “của” nhưns nsuyên nlìân sai lại khác nhau. Ở cáu (1) có từ “bình dán” được dùng như một tính từ làm định ngữ cho danh từ “cơm”, mà sau từ “của” phải là một danh từ biểu thị kẻ sở thuộc, sự sở hữu. Vì vậy dùng từ “của” ở càu này ]à sai.

Còn câu (2) và (3) có nguyên nhản sai giống nhau : “của”đứng liền sau hai động từ (“phát âm” vớíbổ tố là “tiếng Việt”; “sáng tạo” với bổ tố là “ngôi nhà”).Điều này khôns, thể có tronỉĩ ncữ pháp tiếng Việt (l).Do vậy cách chữa của hai cảu này là bỏ từ “của”.

+Dùng thiếu quan hệ từ “của”.

(1) Các trường hợp này khác với trường bợp: Sau đặng íìr trang tâm có hai bó tổ: bõ Tổ chí đốỉ tữợng tổn thất mất mát và bổ tố chỉ nỏi dung. Chẳng hạn: Hèn gì Iiãy ciờ táp nuốt cúa tao bôn trãm bạc. (Dản theo: Nguvẻn Anh Quế [101, 163]

- 5 6 -

Ví dụ: 1/ Mac dù em dọc và nghe nhiều về văn hoá, phong tục/ngưôd Viẹt Nam nhưng hiộn thực vẫn làm em ngạc nhiên.(Janazajicova -SBC ) .

2/Tôi nghĩ người Việt hỏi về vấn đề nàv vì người ta tự hào nét đẹp / cô gái Việt Nam. (Sam Hilton -M Y ) •

3/ Thầy giáo phê bình vé thái độ /sinh viên. (Terashaki-NH__4-T ) •

Cách chữa của cả ba câu trên là thém quan hệ từ “của” vào phía trước các từ và cụm từ “người Việt Nam” , “cô gái Việt Nam” và v sinh viên w để biểu thị ý nghĩa sở thuộc.

+ Đã dùng một từ khác, nhưng phải thay bằng từ “ của * Ví dụ: Khó nhất trẽn tiếng Việt là phát ảm.

( Masaru- NHẬT).

Đối với câu này cách chữa là thay từ “ trên “ bằnp từ “ của Ngoài ra cũng có thể thay “ trên u bằngCíđối vái a.

2.2.6. Quan hệ từ MÀ:

Trong tiêng Việt, “ mà w là một hư từ đặc biệt, có nhiều chức năng khác nhau. Ở đảy chúng tỏi đề cập đến quan hệ từ “ mà **dùng để nối một mênh dể xác dinh đác trưng của sư vât với danh từ đứng trước. Mệnh đề này làm chức nàng định ngữ cho danh từ trong danh nsữ. Những câu dùng sai từ “ mà kiểu này có hai trường hợp:

+ Dùng thừa quan hệ từ “ mà *

Ví dựii-Ngành du lịch và chửiỉi phủ Việt Nam phải chú ý và giữ vì du lịch mang vấn để như thay đổi xã hôi và cô gái mà bần hoa. (Karissaweeks- MY ).

2/ Vỉệt .Nam là một đất nước mà có nhiều danh lam thắng cảnh và nơi du lịch nổi tiếng. (Khon Sa vẩn -LAO) •

3/ Một ngày đặc biệt tỏi vản nhở là một ngày chủ nhật tháng mười mộí mà tỏi đi làng Hố Cnù Tịch và những chô c’ xung quanh. (Hạịnal Mark -GAĨ'~jLI\A ) •

Câu (1) và cáu (3) là của hai sinh viên Mỹ và Canada (ỉà những nước nói tiếng Anh ), vì vậy chúnc, ta dễ dàns; nhận thấy cách dùng các từ “mà” v ỏ’ trên là ảnh hưởng của việc dùng các đại từ quan hệ (relative pronoun )của tiếng Anh.Chảnỉr hạn : The red book which you see on that table is yours (quyển sách đò mà anh trỏng thấy trên bàn là của anh đấy). Hoặc :The man whom you are talking about is a famous doctor (Người đàn ông mà ông đang nói tới là mộí bác sĩ nổi tiếng ).Còn ở câu (2) của một sinh viên Lào cũng là ảnh hưởng cách nói của tiếng Lào chỗ hay dùng các đại từ quan hệ như “xáng”, “xừng”, “thì” (đều có nghĩa là “mà”) để nối một mệnh đề làm định ngữ cho danh từ dứng trước.

Cả ba câu trên cần bỏ quan hệ từ “mà”. Việc bỏ từ “mà” không những không ảnh hưởng đến ý nshĩa của câu mà còn ỉàm cho câu gọn gàng hơn, trong sáng hơn.

+Dùng thiếu quan hệ từvmà”.

Ví dụ: Em nhớ rõ ràng cảm giác dễ chịu /em áã cảm thấv khi em nhìn từ trên máy bay xuống. (Petra- SEC).

ở câu này có kết cấu c-v “em đã cảm thãV’ỉàm định ngữ cho danh từ trung tâm “cảm giác”trong danh ngữ “cảm giác dễ chịu”. Vì

- 53 -

vậy ả’ câu này cần có một quan hệ từ “mà” nối giữa danh ngữ và kết cấu c-v làm định ngữ đứng sau :wEm nhớ rõ ràng cảm giác dễ chịu mà em đã cảm thấy khi em nhìn từ trên máy bay xuống”.Thêm từ “mà” làm cho câu văn sáng rõ hơn.

2.2.7.Quan hệ từ DO:

Trong tiếng Việt,' quan hệ từ “do” dùng để kết hợp một mệnh đề biểu thị ý nghĩa “tác nhân” -tức là sự việc do ai làm ra, do ai gây lên -vái danh từ dứng trước. Chẳng hạn : tai nạn ấy xảy ra do anh ấy thiếu cẩn thận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi nối mẽnh đề biểu thi nét nghĩa sở thuôc với danh từ trung tám, từ “do” có thể dược thay thế bằng từ “mà” hoặc “của”.

So sánh: -Cuốn sách do tôi viết (+) -Cuốn sách mà tỏi viết (+) -Cuốn sách của tôi viết (+)

tuy nhiên không phải trường hợp nào, ba từ “do’\ “mà”, “của” cũng có thể tha}' thế cho nhau.

Xét v í dụ sau :

Bài báo íịo tôi đọc rất hấp dản.(Masaru -NHẠẠCâu này rõ ràng là không ổn mà phải sửa lại là :

“Bài báo mà tôi đọc rất hấp dẫn”;hoặc không dùng quan hệ từ : “Bài báo tôi đọc rất hấp dẫn”.

Sở dĩ có tình trạng bất ổn này là vì quan hộ giữa “tôi” và “bài báo” đây khác quan hệ giữa “tôi” và “cuốn sách” nói trên.

Ở trường hợp “cuốn sách” thì chính động từ “viết” đã auyết đinh auan hê của chủ thể hoat đônơ sán£ tao là “tôi” và đối tương của hoat đỏng sáng tao là “cuốn sách”.Nói cách khác, “tôi viết” là một

mệnh để biểu thị ý nghĩa tác nhân, được nối với danh từ dứng trước “cuốn sách” là sản phẩm của hoạt động “viết” : ‘!Ebi viết cuốn sách”. Vì vậy “cuốn sách” là sản phẩm của “tôi”, thuộc về “tỏi”. Do đó giữa mệnh đề “tôi viết”với danh từ “cuốn sách” cổ nét nghĩa sở thuốc.

Còn ở trường hợp “bài báo” thì giũa “tỏi” và “bài báo" chỉ là quan hệ của chủ thể của hoat đóng và đối tương của hoat đóng : ‘Tôi đọc bài báo” .Giữa danh từ “bài báo” và thành phần vị ngữ “dọc” trong mệnh để “tôi đọc” thực chất là quan hệ giữa động từ và bổ tố

9

cùa động từ.ơđảy, giữa mệnh đề “tôi đọc” và danh từ “bài báo” không cổ nét nghĩa sC! thuốc .

Vì vậy trưòng hợp này chỉ có thể dùng quan hệ từ “mà” với chức năng nối mệnh đề xác định đặc trưng của sự vật (như đã nói

2.2.6.) với danh từ đứng trước chứ không phải là mệnh đề biểu thị nét nghía sở thuộc. Và cũng chính vì thế không thể dùng “do” hoặc “của” với nét nghĩa sở thuộc.

2.2.8.Quan hệ từ o ’:

■?

Cùng nhóm vóti quan hệ từ “đ ” còn có quan hệ từ “tại”. Đảy là nhóm quan hệ từ biểu thị ý nghĩa nơi chốn, địa điểm mà hành động, trạng thái xảy ra. Tuy vậy trong số tư liệu của chúng tôi những câu dùng sai đểu tập trung vào từ “ở” và với số lượng khá cao : 24 cãu.Các trường hợp sai cũng khá đa dạng. Dưới đây sẽ trình bày từng trường hợp một.

+Dùng thừa quan hệ từ “ở” .

Ví dụ: 1/ Chị ấy đi ở bưu điện.(Huber- M Y).

2/AnIì sẽ đi đến ở cửa hàng bán kem phải khôn2. ?. (Marry-MY ) •

- 6 0 -

3/Tôi cũng sẽ đi ở Seattle.(Dan Copp-MY ) .

4/Tôi sang Ở Hà Nội 3 tháng rổi.(Riewakui -NHLẨT). Để biểu thị ý nghĩa nơi chốn mà hành động xảy ra, trong tiếng Việt,ta có thể nói :

-Anh ấy làm việc ở_công ty. -Họ sống ơ_ Hà Nội

Như vậy,từ “Ở” có thể đứng sau một động từ và đứng trước một danh từ chĩ địa điểm. Tuy nhiên từ “Ở” không dứng sau các dòng từ chuyển đông cổ hưỏng như : di, đến, tói, về, sang, ra, vào, lên, xuống... Nói cách khác, sau các động từ này không con có động từ “ở ”. Ở các câu của người nước ngoài trên đảy, việc dùng từ “ở ” là thừa, vì vậy nên bỏ.

+Dùng thiếu quan hệ từ “Ở

Ví dụ: 1/ Tôi làm việc / công ty từ 8h đến 1 lh.frerasaki-NK.AT). 2/ Bảy giờ giá / Việt Nam đang tàng lén. (Masaru-NK A T ) • 3/ Tỏi và anh ấy cùng làm việc / công ty Mitsui.

(Suesara Ysutomu-NH T ) .

4/ Tôi nhờ chị ấy chờ tôi / sán bay.CHoriuchi-NkĩA.T ) . Ở cả bốn câu trên đây đều dùng thiếu quan hệ từ “Ở “.Do đó khi chữa phải thêm từ “Ở” thì câu mới rõ nghiã ,tránh cách hiểu mơ hồ, nhầm lẫn. Tuy vậy sự chưa rõ ràng do thiếu quan hệ từ “Ở” cũng khác nhau trong các câu. ở câu (1) và câu (3) có từ “công ty” để chỉ địa điểm mà hành động làm việc xảy ra. Nhưng vì không có từ

“Ở” nên không loại trừ cách hiểu cônc ty là một loại việc (!). Chẳng hạn :”Anh làm gì ?” (hỏi) -*Tôi làm công ty “ (trả lời). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở câu (2) cũng vậy .Vì không có từ “ở ” trước từ Việt Nam nén cũng có thể có cách hiểu “Việt Nam “ là một mặt hàng (!).Chản<: hạn;

”Bây giờ giá gì đang tăng lên ?”(hỏi)-Bâv giờ giá Viẽt Nam dang tàng lén (trả lời).

Còn ờ câu (4) có từ “sán bay” chỉ điểm đến. Vì vậy cán đặt thêm “Ở” trước từ “sân bay” để câu sáng rõ hơn.

+Dùng quan hệ từ “Ở” nhưng phải thay bàng quan hệ từ khác. Ví dụ: 1/ Xe máy ở Việt Nam Éhiều nhấtơ_ thế giới.

Một phần của tài liệu Xem xét cách diễn đạt câu tiếng việt của người nước ngoài khi học tiếng việt luận văn ths lý luận ngôn ngữ 5 04 08 pdf (Trang 51 - 63)