(<Sh,ir&en Murỹl^y - u c 9 •
ô câu (5) sau từ “cho” ỉà một độnc từ “dự” còn ở cáu (ể) sau từ “cho” ià mỏt kết cấu C- V: “cô giáo giải thích cho tôi”. Và như đã nói, các yếu tố phụ sau quan hệ từ “dể” phải biểu thị ý nghĩa mục đích và là một động từ hoặc một kết cấu C-V.Vì vậy ở hai cảu trên đáy cần íhav thế quan hệ tù “cho” bằns auan hệ từ “để”.
+ Dùns một từ khác, nhưn2 phải thay thế bằng quan hệ từ “cho”.
Ví dụ: Hôm qua tôi đã viết thư với gia dinh.
(Choi - HÀN QUỐC). Cáu này có danh từ “gia đình” biểu thị đối tượng mà hành động (viết) hướng lới. Do vậv cân phải thay thế quan hệ từ “với” bằng quan hệ từ “cho”.
- 74- -
3. MÀ:
Ví dụ: Chiều nay tôi mua vé xc lử?j mà riẸằv mai đi Thành phố Hồ Chí Minh. (Terashaki - NHẬT).
Tron2 tiến? Việt quan hê từ umà” có nhiều ý ndiĩa và chức năng khác nhau.
Ở phần (2.2.6) chúng tôi đã để cập đến chức nàng nối một mệnh đề xác định đặc trưng của sự vật vói danh từ đứnc trước “mà’:. o đày sẽ đề cập đén chức năng nối mệnh đề chính VỚI yếu tô phụ chỉ mục đích trong cảu. Chảng hạn:
- Anh mua quyển sách ấy mà đọc. - Em lấy xe của anh mà đi.
Tuy vảy, mót điều đán2 chú ý là từ “mà” đứnc trước đôn2 rừ làm yếu tố phụ mục đích chỉ được dùns trons; cáu khi một nsuời nói với một nsxròã thứ hai. Nói cách khác, với ý nghĩa và chức nărm nàv, từ “mà” chỉ được dùng trong câu mệnh lệnh chứ không dùnc, tron2
cáu tường thuật, cáu h ỏi...T ì chưa hiểu rõ diều này, sinh viên nước ngoài đã viết cảu trốn đáy, khi nói vc mình. Cách chữa cáu này là: thay quan hệ từ “mà” bằng quan hệ từ “để”.
2. 212. Nhóm quan hệ từ biểu thị ý nghĩa chất liệu, phương tiện, cách thức của hành độn2.
Có hai từ thuộc nhóm quan hệ từ này là “bằng” và “vơi”. Tuv vậy trons tư liệu của chúng tôi chỉ có 3 cáu dùn£ sai từ BẰNG chỉ phương tiện. Và mỗi cáu lại sai một kiểu khác nhau:
+ Dùng thiếu từ “bằng”.
Ví dụ: Một nsrười Việt Nam dạy tòi ãn/ đũa.
íBascóp Xecíiáv - NGA'). Tron2 tiếric Viéi. khi biểu thi V riíiriĩa phươrm li én thì viéc có hay khôns: có quan hệ từ thườn d Câĩi cứ vào lidữ cảnh hoặc thói quen. Tuy vậy cũng có những trường hợp khốnq thể tùy tiện bỏ quan hệ lừ dược. Chảng hạn:
- Đá (bóng) bầní; chán ____ * khác với: đá chán, - Chặt (cáy) bần2 rìu --- * ichac với: chặt rìu, - An (cơm) bằng dũa ____ ¥ kliác với: àn đũa, v.v...
Cảu của sinh viên nước ngoài trốn đốv phạm vào trương họp không thể bỏ quan hệ từ “bằng”. Do dó phải tném từ “bằng” vào giữa từ “ăn” và từ “đũa”.
+ Dùng quan hệ từ “bằng”, nhưnẹ phải thay thế bằnc ĩừ khác. Ví dư: Tôi khôns thể dịch cáu này bàng tiếng Hàn Quốc.
(.Tang Nam Su - HÀN QUỔC).
Trons tiến2. Việt, chúnẹ, ta chỉ nói: “viết tiêhs Anh” hoăc “ viết bằng tiến ạ Anh”, “ nói tiến 2 Anh” hoặc “ nói bảng tiếri£L Anh”,
I n I s_. 7 - ■ - I II. I s—'
“dịch tiêng Anh” nhưng không nói “dịch bằng tiếng Anh”. Bòi vì đối với các động từ “viết” và “nói” thì việc có dùng hay khôns. dùng quan hê từ “bằns” ý nạhĩa vẫn khôn2, thay đổi. Nhưng với độno; từ “đich” thì khác. Như đã biết, “địch” ỉà việc chuyển mộỉ nội duns V nsỉíĩa nào đó ĩừ ngôn ngữ (tiếnc) A sang ngôn n£Ữ (tiếng ) B. ơ câu của sinh viên, “tiếng Hàn Quốc’' giữ vai trò ỉà ri£ôn n<rữ B. Nhunc, việc dùnc.
- 7 6 -
quan hệ từ “bằng” ở đây là khórm phù hơp với cách nói của tiếng Việt. Khi nói đến việc dịch từ tiếng này sang tiếng khác, chúng ta thường dùng các dộng từ phu nghĩa cho đóng lừ chính (dịch) là “sana” và “ra”: “Dịch từ tiếnc Việt sang tiếnc Anh”, “ Dịch từ tiỐI12 Piiáp ra tiếng Việt”... Chứih vì vậy ở câu trén cán thay thế từ “sang” hoặc từ “ra” vào vị trí của từ “bànẹ”.
+ Dùng mộí từ khấc, nhưnc thav thế bằng quan hệ từ “bằng”. Ví dụ: Nếu em cắt trốn2 VỚỊ con dao thì em sẽ có mót cái đặc biệt hơn. (Karissa Weeks - MỸ).
Trong tiếng Việt, cũng có trườn £ hợp có thể thay thế từ “ .bang” bầrm từ “với”. Đó ỉà trường hợp “bằng” được dùng để nối động từ chính với yếu tố phụ biểu thị ý nghĩa trang thái hay cách thức của hành động. Chẳng hạn :
- Anh ấy nói bằn2 dọng nói hùn2 hồn. (+)
- Anh ấy nói với íriọnsỊ nói hùng hồn. (+)
Trở lại vcd câu trên đáy của sinh vién Mỹ, có từ “con dao” là một phương tiện dể “cắt”.Trường hợp nàv, trong tiếng Việt chỉ dùng quan hệ từ “bằn"” chứ không dùng quan hê từ nào khác. Vì vậy cần thay từ “bằng” vào chỗ của từ “với” tron£ ví dụ trên.
2.2.13. Nhóm quan hệ từ biểu thị khoảna cách ỉehông gian và thời gian.
Các auan hệ từ thuộc nhóm nàv cồm có: “từ”, “đến” và cặp quan hệ từ “từ... đến...”. Nhưng trong tư liệu của chúng tôi chỉ có ba
câu dùng sai quan hệ từ TỪ biểu thị điểm xuất phát trong không gian hoặc thời gian của hoạt động.
Ví dụ: 1/ Vì thế tôi đã thích Việt Nam/ lảu và bảy d ờ vẫn thích. (Takayama - NhLẮT ) •
2/ Chúng tỏi đâ ra đi / Hà Nội bằng mộr buýt Lién Xô vào buổi sáng. (B. Ostrovoski - M T ) .
3/ Tôi phải dậy sớm vì chúng tôi ra đi / Hà Nội lúc đúng 7 giờ sáng. (Arika Allen - M Y " ) •
Ở câu (1) từ “lâu” khỏns phải biểu thị bằng số lương thời gian mà biểu thị bằng điểm xuất phát trong thời gian của hành động. Trong trường hợp này, vị trí của từ “lâu” có thể thay bầng các từ “trước kia”, “trước đáy”... vì vậy ở cáu trên cần phải có quan hệ từ “từ” vào trước từ “lâu” để xác định rõ điểm xuất phát trong thcti gian, tránh cách
hiểu mơ hổ.
Còn ở cáu (2) và câu (3) đều thiếu quan hệ từ “từ” để biểu thị điểm xuất phát troníi khôns gian là “Hà Nội”. Khi chữa câu, cần thêm “từ” vào trước từ “Hà Nội”: “...ra đi từ Hà Nội...”. Đối với hai cảu này, nếu không dùng từu từ^phải thay thế “ra đi” bằng một từ “rời” :
chúng tôi ròi Hà Nội...”
Trong thực tế, b hai câu trên sinh vién muốn nói “Hà Nội” ỉà điểm xuất phát. Tuy nhiên, liệu có thể cho rằng: “Hà Nội là điểm đến” ?Về vấn đề này cần nói rõ thêm cách dùng một số động từ vận động trong tiếng Việt. Chẳng hạn:
Nêu gọi A là điểm xuất phát, B là điểm đến; ta có các kết hợp sau:
- 7 8 -1/ Đi từ A (+) --- ► điB (+) 1/ Đi từ A (+) --- ► điB (+) 2/ Ra từ A (+) --- * ra B (+) 3 /RÍ/từ A (+) --- ► ra đi B (-) 4/ Rời A (+) --- ♦ rời B ( - ) 5/ Đến A (-) ---*■ đến B (+)
Nliư vậy ở các trường hợp (1)$(3) khi A là điểm xuất phát phải có quan hệ từ “từ”.
Ngoài ra, trong tiếng Việt, khi muốn biểu thị một hoạt động chuyển dời có A là điểm xuất phát, có kết hợp: “động từ chuyển động + khỏi + danh từ”. Chảng hạn: “Tôi đi khỏi Hà Nội lúc 5 giờ sáng”, “Nó trốn khỏi trại giam rồi”,...
2.2.14. Nhóm quan hệ từ biểu thị sự hướng tới đối tượng của hành động, hoặc nội dung nêu ra ở yếu tố chính: “đến, tới, về”.
1. ĐEN:
Có hai dạng dùnc sai quan hệ từ “đến”: + Dùng thừa từ “đến”.
Ví dụ: Nếu nói về quan hệ giữa Việt Nam và Nga thì phải nhấn manh ràng hai nước chưa dùng đến hết tiềm năng của mình. (Atarovoitova Liubov - NGLA ) •
Ở câu này, nếu lấy động từ “dùng” làm xuất phát điểm xem xét, ta có thể tách thành hai phẩn cuối của đỏng ngữ (thành tố phụ) biểu thị các ý nghĩa sau đây:
1/ - ('dùng) đến tiềm năng của mình” — ► biểu thị một phương diện của hành động.
%Ị _ Ị'À ìcnị ) Ttet íiỉìr i' yiềing Cuâj 7n.mil/ — * kiểu , t k i' $ ĩl
Tuy nhiên, căn cứ vào ngữ cảnh trén đảv, có thể thấy sinh viên muốn nói là “chưa dùng hết” chứ không phải “chưa dùn<r đến”. Vì vậy cáu trên chỉ được chọn một trong hai phán cuối của động ngữ. Và phần cần chọn phán cuối khôns có quan hệ từ “đến”.
+ Dừng thiếu từ“đếh * .
Ví dụ: 1/Tôi đã trở về Thái Lan hai tháng rói nhiihg vản ridiĩ / Việt Nam. (Ảthạsith - ToAĨLAN ) *
2/ Tình hình này chắc chắn ảnh hưởng / tương lai Nhật Bản. ( Murano Kaori - N H Ắ T ) •*
3/ Em cũng thẩy nsuòi Việt Nam tuv hơi srầv và thấp nhưng rất quan tâm / thân thể của mình. (Chu Kiếm Phong -