Trát tư của các tính từ chỉ ỉưưnọ.

Một phần của tài liệu Xem xét cách diễn đạt câu tiếng việt của người nước ngoài khi học tiếng việt luận văn ths lý luận ngôn ngữ 5 04 08 pdf (Trang 94 - 95)

Trong tiếng Việt có một nhóm các tính từ chỉ lượng như “đóng, đầy, nhiều, ít, vơi, dẩy, thưa Nhóm tính từ có đặc diểm là khi kết họp với danh từ có vị trí tương dối tự do. Chảng hạn, có thể nói: “đông người” và “người đông”; “nhiều tiền” và “tiền nhiều”; “ ít hàng” và “hàng ít”...

Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể tự do thay đổi trật tự giữa danh từ và tính từ trong các kết hợp được.

Xét các ví dụ sau:

1/ Chủ nhà nói: Yên tám, khóng io láng và có vấn đề nhiều. (Satosusumu - NH A T ) •

2/ Tòa báo to nhất ở Hàn Quốc là Chosan có người nhiều lắm làm việc, (Jang Nam Su - HANQlT 0 c ) •

3/Ợ M ỹ người ít đi làm bằng ỏ tô. ( Marry - M I ).

Ở các cảu trên, sự kết hợp của các danh từ “vấn đề” và “người” với các danh từ “nhiều” và “ít” theo trật tự [ D + T ] không phù hợp mà cần theo trật tự ngược lại là [ T + D ]. Bởi vì nội dung chính cần thônơ báo trong các kết hợp trên là sự định lượng ( dược phản ánh bằn^ các tính từ “nhiều” và “ít”). Nói cách khác, ở các câu trên, các tính từ <nữ vai trò là phần trung tâm tính ngữ. Vì vậy, các danh từ là thành tố phụ đứng sauíro^tính ngữ. Đặc biệt ở cảu (3), kết hợp'‘người

-94- -

để CÓ từ “người” đừng liền trước động từ “đi làm” thuộc bộ phận vị ngữ: “ƠMỹ^ít người đi làm bằng ô tô”.

3. Trát tư của từ chỉ sư so sánh “hơn

• • •

Khi dùng từ “hơn” để biểu thị sự so sánh, tron2 tiếng Việt có các dạng kết hợp chính như sau:

1/ Đ chính + D + “hơn” ( +D ). Ví dụ: - Anh ấy yêu sách hơn ( báo ).

- Nó sợ bố hơn ( mẹ ).

2/ Đ ĨÌ7iht}iái+ Đ chính + “hơn” ( + Đ chính ). Ví dụ: - Nó muốn chơi hơn ( làm ).

- Chúng tôi cần đọc hơn ( nghe ). 3 /D + T + “hơn” (+ D ).

Ví dụ: - Ô tô đắt hơn xe máy. - Con bò to hơn con lợn.

Ở các trường hợp trên, các từ “cán, muốn” được gọi là đỏng từ tình thái; còn các từ “yêu, sơ, chơi, đoc” là đỏng từ chính (để phản biệt với động từ tình thái), về các dạng kết hợp, cũng có thể còn có những dạng kết hợp khác, nhưng nhìn chung, từ so sánh “hơn” luôn đứng sau các danh từ, động từ chính (trước động từ chính có động từ tình thái) và tính từ.

Chính vì vậy, các câu sau đây của sinh viên nước ngoài dã dùng sai trật tự của từ so sánh “hơn”. Có hai trường hợp:

Một phần của tài liệu Xem xét cách diễn đạt câu tiếng việt của người nước ngoài khi học tiếng việt luận văn ths lý luận ngôn ngữ 5 04 08 pdf (Trang 94 - 95)