Trát tư của thành phần chủ ngữ.

Một phần của tài liệu Xem xét cách diễn đạt câu tiếng việt của người nước ngoài khi học tiếng việt luận văn ths lý luận ngôn ngữ 5 04 08 pdf (Trang 115 - 117)

• •

Xét ví dụ sau:

Ở câu này có nhiều thành phần cảu; chủ ngữ ( bố mẹ và bà nội), vị ngữ - động từ ( sống ), trạng ngữ chỉ thời gian ( báy giờ ), trạng ngữ chỉ nơi chốn ( quê hương ). Tuy nhiên, các thành\cảu được sáp xếp theo một trật tự rất lộn xộn. Đặc biệt, bó phận chủ ngữ lại được xếp sau động từ. Điều này trái với trật tự dang điển hình của cáu là C _ V _ B ( T ô i ã n cơm ). Mặc dù chúng ta dã biết, trong tiếng Việt vẫn tổn tại các dạng cảu như: B / c - V ( Cơm thì tôi không ăn ) hoặc V - ( B ) / C ( Sinh ra cái mặt tỏi là giời - Nam Cao ). Ở những cáu có dạng V - ( B ) / c này, thường người ta phải “dùng các trợ từ “là”, “có”, “chính là”, “chĩ có”... để ngăn cách vị ngữ ( hay vị neữ - bổ neữ) là cái đã biết, cái cần thông báo hay miêu tả...” ( 1 ).

Câu viết của sinh viên nước ngoài nói trên không phải cảu thuộc các dạng vừa néu, do vậy cần sắp xếp lại theo trật tự như sau: “ Bây giờ bố mẹ và bà nội sống ở quê hương”.

Một ví dụ khác:

Sẽ đến nhiều ban của tỏi để chào mừng tỏi nhân dịp ngày sinh nhật. ( Xecgây - N ê A ) . ^

Ở câu này giữa động\“sẽ đến” - vị ngữ với cụm từ “nhiều bạn của tôi” - chủ nsữ không có trợ từ nào để ngăn cách. Chính vì vậy trật tự của câu này chưa ổn và cần phải chữa lại là: “Nhiều bạn của tỏi sẽ đến để chào mừng tôi nhân dịp ngày sinh nhật”.

9.Trát tư của thành phần trang tiỊrụ:

Như đã biết, trạng ncữ ỉà thành phần phụ của câu.lrạng ngữ bổ

- 116 -

sung ý chỉ tình huống cho câu về: thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức, phương tiên, điều kiện, nhương bộ, kết quả...

T r o n ị i i t liệu, cíìu chuvg i o i co' rrãy kiếil sa,i IrẠ-ng’

V i U H. : 'ĩ)o>~iơi se r ỉ ntừi- 5~ nãTri mlíi. li - UíIẴĩ)

Trong tiếng Việt, nếu phía sau động từ có danh nnữ chỉ thời gian ( có kết cấu: số từ + danh từ chỉ thời gian ) sẽ có ý nghĩa là hành động dược tiến hành hay kéo dài trong thời gian dó. Chẳng hạn: làm việc 3 tháng, học 4 năm, nghỉ 15 phút,...

Ở câu trên, người viết muốn nói “Bố tôi sẽ về hưu sau 5 năm nữa”, nhưng vì không dùng từ “sau” nên ý nghĩa của cảu không rõ, dễ gây sự mơ hồ, không rõ ràng. Vì vậy câu này có hai cách chữa:

+ Thêm từ “sau” vào trước danh ngữ “5 năm”: “ Bố tôi sẽ về hưu sau 5 năm nữa”.

+ Chuyển cụm từ “5 năm nữa” lên đầu cáu: “5 năm nữa, bố tòi sẽ về hưu”.

Một phần của tài liệu Xem xét cách diễn đạt câu tiếng việt của người nước ngoài khi học tiếng việt luận văn ths lý luận ngôn ngữ 5 04 08 pdf (Trang 115 - 117)