ởtrường hợp này lại gồm hai kiểu nhỏ:
+ Dùng từ “hơn” sau dòng, từ chính, nhưng trước đôn2 từ chính không có động từ tình thái.
Ví dụ: 1/ Anh thích hơn màu thu hay mùa hè ? ( Masaru - N H A T ) •
2/ Nếu em thích hơn áo này thì em nén mua nó và không mua áo kia. (Rachel Luttio - M Ỹ ) •
3/ Em thích hơn Vịnh Hạ Long vì Hạ Long đẹp quá với nhiều hòn đảo. (A. Hosíetler - ĩvHT ) •
Cả ch chữa của ba cáu này là: chuvển từ “hơn” ra sau các danh từ hoặc danh ngữ. Cụ thể: câu (1) từ “hơní}đứng sau danh từ “mùa hè”; câu (2) từ “hơn w đứng sau danh ngữ “áo này”; cảu (3) từ “hơn” đứng sau danh từ “Vinh Hạ Long”.
+ Dùng từ “hơn,} sau đỏng từ tình thái.'9
Ví dụ: 4/ Chị thích hơn đi chơi với bạn chị. (Broke Smith - MY* ) .
Có một diều đặc biệt là cả bốn câu trên đảy sinh viên đều dùng động từ “thích”. Tuy nhiên không phải cách dừng của bốn từ này đều
7
hoàn toàn giống nhau, ơ các câu (1 ), (2), (3) sau động từ “thích” là các danh từ hoặc danh nsữ và không có đỏng từ nào khác kết hợp với đóng từ “thích”; vi vậy, ở các câu này, “thích” giữ vai trò là dỏng từ chính. Còn ở câu (4), sau động từ “thích” còn một động từ nữa là “đi chơi”. Do đó, ở câu (4), động từ “ thích” thuộc loại “có thể dược lâm thời dùng làm động từ tình thái biểu thị ý chí, nguyện vọng” (1).
Ở câu (4) sinh viên dùng sai vị trí của từ “hơn”, do dó phải chuyểntư này xuống cuối câu, thành: “Chị thích đi chơi với bạn chị hơn” cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt của câu.
- 9 6 -
Tất nhiên, về khẳ năng kết hợp đúng ngữ pháp thì có thể viết: “Chị thích đi chơi hơn”; nhưng như vậy thì ý nghĩa của câu đã thay đổi. Vì nếu viết như vậy,nsười ta có thể hiểu: “Chị thích di chơi hơn
(làm việc)”.