DU THE NAO:

Một phần của tài liệu Xem xét cách diễn đạt câu tiếng việt của người nước ngoài khi học tiếng việt luận văn ths lý luận ngôn ngữ 5 04 08 pdf (Trang 82 - 91)

Ví dụ: Nhưng / thế nào xe rnáv Nhật, ô tô buýt mini có m ấy

điều hòa, đài, tivi, đổ chơi điện tử, video, karaoke v.v... đã đến Việt Nam từ láu rồi. (Milagro s - CITBA ).

Câu trên đáy của sinh viên vì thiếu từ “dù” trong tổ họp từ “dù thế nào” nén tạo ra một cáu rất mơ hổ, chưa rõ níihĩa. Vì vậy khi chữa cảu này nhất thiết phải thêm từ “dù” thành tổ hợp từ “dù thế nào” và đặt dấu phẩy ( , ) sau tổ hợp đó. Như thế cảu sẽ sán2 rõ và có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa của cả cảu.

2. DÙ ... NHƯNG...

Xét câu sau:

Dù nhà nước đã có những chính sách mói để nâng cao phục vụ y tế và 2Ìáo dục / kết quả chưa đáp ứng được yêu cầu của nhân dân. (Milagros - CITBJL ) .

Một điều dễ nhận thấy ỉà ở câu trên sinh viên dùng thiếu từ “nhưng” sau từ “giáo dục”, v ề cách chữa câu này, ta cũng có thể sử dụng dấu phẩy ( , ) sau từ “siáo dục” ( hoặc khi đọc thì có một quãng ngắt nhỏ sau từ dể hoàn chỉnh cặp quan hệ từ “dù ... nhưng

Xét câu tiếp sau:

Dù sao em biết thuốc lấ không tốt sức khỏe con người / em vản hút thuốc lá. (Horiuchi - NHA.T ) •

- 8 2 -

ở câu này sinh viên đẵ dùng chổng chéo, lẫn lộn cả tổ họp từ "dù sao” và cặp quan hệ từ “dù ... nhưng...”. Tuy vậy, cặp quan hệ từ

“dù ... nhưng ...” hhỗngcó sự hiện diện đẩy đủ. Hai hiện tượng nsũ pháp này không thể tồn tại trong một cáu. Cho nén khi chữa cảu ta chỉ sử dựng một hiện tượng neữ pháp thôi:

- Nếu dừng tổ hợp từ “dù sao”, ta sẽ có: “ Em biết thuốc lá không tốt cho sức khỏe con người; dù sao, em vẫn hút thuốc lá”.

- Nếu dùng cặp quan hệ từ “ dù ... nhưng ta sẽ có: “Dù em biết thuốc lá không tốt cho sức khỏe con người nhưng em vẫn hút thuốc lá”.

2.2.16. Cặp quan hệ từ biểu thị mức độ tăng tiến: KHÔNG CHỈ ... MÀ CÒN...

Có các câu sau:

1/ Họ không chỉ thèm nói chuyện / còn muốn nhó' những kỷ niệm về đời sống cũ. ( Milagros - CƯ BA ) .

2/ Trong chợ nhản dán có thể mua các loại hàns hóa không chỉ các hàng hóa Việt Nam / còn những hàng hóa của nước ngoài như Nhật, Thái Lan, Pháp, Mỹ ... ( Milagros - CITB.A ) •

Về lỗi của hai cảu trên, chỉ đơn giản là dùng thiếu từ “mà” trons; cặp quan hệ từ “không những ... mà còn ...” Tuy nhiên, dù như thế, cũng tạo ra sự khập khiễng khi đọc cả câu.

Trên đây chúng tỏi đã đề cập đến các lỗi dùng sai quan hệ từ của người nước ngoài khi học tỉền£ Việt. Cũng tương tự như các lỗi vể phó từ, các lỗi về quan hệ từ cũng không ngoài bốn dang là:

1/ Dùng thừa quan hệ từ đang đề cập đến ( dạngl). 2/ Dùng thiếu quan hệ từ đang dề cập đến ( dạng 2 ).

3/ Dùng quan hộ từ đang đề cập đến nhưng dừna không dúng mà phải thay bằng mộí từ khác ( dạng 3 ).

4/ Không dùng quan hệ từ đang dề cập đến mà dùng một hư từ khác ( dạn£ 4 ).

Bảng dưới đáy sẽ khảo sát sư xuất hiên ở các dạna sai của các quan hệ từ, cặp quan hệ từ và tổ hợp từ. BẢNG 3 DANH SÁCH CÁC QUAN HỆ TỪ CẶP QUAN HỆ TỪ, TỔ HỢP TỪ DÙNG SAI ( K H Ả O S Á T S ự X U Ấ T HỈỆN Ở CÁC DẠNG SAI ) THỨ T ự DANH SÁCH DẠNG 1 DẠNG 2 DẠNG 3 DẠNG 4 1 VỚI 4- + I 2 CÙNG ■1 + m I i 3 LÀ m m " + 4 VỪA ... VỪA ... - + - - 5 CẢ ... LẪN... - m + 6 CỦA + + m + 7 MÀ 1 ( * ) + Ị - - 8 DO m - + • 9 Ở + 4- + + 10 VÀO -r 1 1 + ỉ

- S f -11 Vì - ị 11 Vì - ị 1 + i 12 V Ì... NÊN... ị ỉ 1 Ị 13 •> ĐỂ - . 1 14 CHO Ị - r . + 15 MÀ 2 ( *) + m 16 BẰNG - + + + 17 TỪ - + - 18 ĐẾN + 1 19 V VÉ - - f + 20 DÙ THÊ NÀO - - r m 21 DÙ ... N H íK G ... m 22 KHÔNG C H Ỉ... + - MÀ CÒN... (*) MÀ 1: Xác định đặc trưng của sự vật. (*) MÀ 2: Biểu thị ý nghĩa mục đích.

Qua bảng trên cũng có thể thấy được có bao nhiêu quan hệ từ, cặp quan hệ từ ... xuất hiện ở mỗi dạng sai .

Cụ thể là:

- 7 quan hệ từ, cặp quan hệ từ xuất hiện ở dạng 1.

-1 7 // // // dạng 2.

dùng sai quan hệ từ, cặp quan hệ từ có hai quan hệ từ (' ở và‘cho”) xuất hiện CT cả bốn dạng và số lán xuất hiện cũng cao nhất trong các quan hệ từ (0 ’: 24 lán, CHO: 22 lán trong tổng số 143 cáu đã dùng sai quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ, tổ hợp từ ). Về “sự đa dạng” cũng như nguyén nhản của những cảu dùng sai quan hệ từ “ở” và “cho”, chúng tỏi đã phán tích và chứng minh khá chi tiết ở mục ( 2.2.8 ) và mục

( 2 . 2 . 1 1 ).

Trong thực tế giảng dạy tiếng Việt, để trả lòi những cảu hỏi “ là gì ?” , “ như thế nào ?” ... của sinh viốn không phải lúc nào cũng dễ dàng và nhanh chóng. Điều auan trọns là chúng ta phải có kiến thức vững vàng về tiếng Việt nói chune và hư từ nói riêng, biết được những lỗi thường mắc ở nsười nước ngoài ... để từ đó có cách giải đáp thỏa đánc;, tránh bỏ qua ( thậm chí sai lạc ) cũng như áp đặt ...

Riêng về quan hệ từ, bảne. thống kê dưới đây c ũ n ơ cung cấp cho chúng ta thêm về nhữns quan hệ từ bị dùng sai của người nước ngoài khi học tiếng Việt.

BẢNG 4 . DANH SÁCH CÁC QUAN HỆ TỪ

CẶP QUAN HỆ T ừ, TỔ HỢP TỪ DÙNG SAI

( XẾP THEO SÔ LẦN XU ẤT HIỆN )

THỨ T ự DANH SÁCH SO LAN

XUẤT HIỆN

- 86 - CHO CỦA VỚI •9 ĐÊ MÀ 1 7 ĐỂN 6 8 VÀO 6 9 VẾ 6 10 BẰNG 3 11 DÙ ...NHUNG 3 í l 3 13 TỪ 3 14 CẢ ... LẪN 2 15 KHÔNG CHỈ ... MÀ CÒN 2 lể VÌ 2 17 VÌ ... NÊN 2 18 CÙNG 1 24 o o 19 19 8 Xác định đặc trưng của sự vât

19 DO 1

2.0 Dừ THẾNÀO 1

2. í MÀ 2 1 3 iê ỉi t k i y r.c ^ rr.-ụ ^ ã-ick.1

z z VỪA ... VỪA... 1

1

Tóm lại, những trường hợp dùns; sai hư từ ( bao gồm phó từ và quan hệ từ ) mà chúng tỏi trình bàv trên đáy, tuy chưa phải là tất cả, nhưng qua đáy chúng ta sẽ thấy được một số kiểu lỗi mà người nước neoài thường mắc khi diễn đạt cảu tiếng Việt. Hv vọng qua đáy phần nào giúp cho những người dạy tiếng Việt cho người nước ngoài có sự chú ý trong khi giảng dạy và hướng dản cho người học cách khắc phục trong quá trình học tập và sử dụng tiếng Việt với tư cách là một ngoại ngữ.

- ư -

CHƯƠNG n

VÊ TRẬT T ự TỪ TRONG TIẾNG VĨẺT

A. MỞ ĐẨU.

1. Để biểu thị các ý nghĩa T L ơ ũ pháp, trật tự từ cũng được sử dụng là một phương thức. Tuy vậy, vai trò của trật tự từ với tư cách ià một phương thức ngữ pháp không giống nhau trong các ngôn ngữ khác nhau. Chẳng hạn, ở tiếng Nga, trừ một số ít trường hợp mà các phương thức trật tự từ có vai trò ngữ pháp quan trọng (V ĩ dụ: MCsĩb

e/CroíiÍT goĩb'*'! không cho phép thay dổi trật tự từ ), thì có thể nói rằng ý nghĩa nsữ pháp của từ không phụ thuộc vào chỗ chúng dược sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự thế nào.

Trái lại, trong các ngôn ngữ như tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái ... phương ih uc trật tự từ có vai trò rất quan trọng. Vấn đề này biểu hiện rất rõ ở những trường họp nếu ta thay đổi trật tự sắp xếp của các từ trong một câu, thì ý nghĩa ngữ pháp của các từ đó cũng thay đổi, và vì vậy, ý nghĩa của cả câu cũns khác.

Hãy so sánh hai câu: 3 /Tôi đánh nó. 2/ Nó đánh tôi.

Ở câu ( 1 ), từ^tôi chỉ chủ thể của hành động và giữ vai trò chủ ngữ còn từ “nó” chỉ đối tượng của hành động và làm bổ ngữ. ĩrá i lại,

Đặc biệt, có trườna hợp, nếu thảy đổi trật tu sấp xếp các từ sẽ làm cho cáu trờ nẩn vô nghĩa.

Ví dụ: - Anh ấy nói tiếng Việt ( + ) - Tiếng Việt nói anh ảv ( _ )

2. Trong các công trình ngữ pháp tiếng Việt từ trước đến nay, các nhà Việt ngữ đều không thể khôn 2; đề cập đến vai trò của trật tự từ. Nhưníi việc nghiên cứu các lỗi về trật tự từ của nsười nước ngoài khi diễn dạt câu tiếng việt thì hầu như chưa có mộí công trình nghiên cứu chuyên sáu nào mà chỉ là một phán tron£ bài viết về các lỗi nói chung ( 1 ). Gần đáy, trong Hội nghị khoa học quốc tế “Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho neười nước ns;oài “ ( 1996 ), chúng tôi có một báo cáo khoa học ( 2 ). Tuy nhién, do khuôn khổ của một báo cáo, chúng tôi chỉ mới đề cập đến mộí số lỗi chứ chưa khảo sát đầv

x / t e '

đủ và có hệ thống các lỗi về trật tự/của người nước naoài khi diẻn đạt câu tiếng Việt.

Qiươne này của luận án mong muốn góp phần khắc phục tình hình nghiên cứu như đã nói ở trên về việc sử dụng phươnc thức trật tự từ của neười nước ngoài khi học tiếng Việt. Bởi vi, cũns; như các lỗi về hư từ, trong số tư liệu của chúng tôi có khá nhiều câu người nước n2oài dùng sai vể trật tự từ. ơiẳng hạn: “ Trong phòng có một nhỏ tủ” ( Huber - MY), hoặc : “ Sau đó chúng em xuống nước thác” ( Petra - SEC). Đáy là hai cáu dùng sai về trật tự đinh ngữ của danh từ. Còn ( 1 ) Xem: Hồ Đinh Thiện [ 123, 131 - 132 ]

- eo -

câu: “ Tôi thích ấy áo” ( Pitơ - ÚC) lại dùng sai về trật tự của chỉ định từ “ấy”; v.v...

Ở chương này, luận án sẽ hệ thốn í, phán tích, tim ra nguvên nhản cùa các lỗi sai, đồng thời đưa ra cách khắc phuc, cách chữa các lôi sai ve trật tự/của người nứơc ngoài. Kết quà nghiên cứu của luận án hy vọng sẽ giúp được phán nào cho người dạy cũng như người học tiếng Việt biết được các lỗi thương gặp khi sử dụng phương thức trật tự từ trong tiếng việt. Đặc biệt, đối với người học, sẽ tránh được các lỗi sai tương tự được dẫn trong luận án, tiến tới thực hành tiếng việt một cách thuần thục hơn. Còn với người dạy, khi gặp những trường họp sai cụ thể, cần cố gắng giải thích các hiện tượng ngữ pháp tiếng Việt trén cơ sở khoa học chứ không phải dựa trên kinh nshiệm và đề cao nguyên tắc “ áp đặt”. Chỉ có như vậy chúng ta mới “có thể giúp cho người học những hiểu biết bổ ích, nhờ đó mà “áp đặt” cho các loại hiên tượng tương tự khi £ặp phải” ( 1 ).

Quan điểm của chúng tôi trong quá trình giảng dạy cũng như khi lý giải các hiện tượng sai về trật tự từ nói riêng, về các cảu sai nói chung là trên cơ sở có kiến thức về ngôn ngữ học nói chung và tiếng Việt nói riêng để giải thích và khắc phục các lỗi sai một cách cụ thể, dễ hiểu; không làm cho vấn đề trở nên rắc rối, “cao siêu” nhưng cũng không lý giải theo kiểu đơn giản, tầm thường hóa, hoặc cho là “Tiếng Việt là thế”, “Người việt nói thể” là đủ (!).

Một phần của tài liệu Xem xét cách diễn đạt câu tiếng việt của người nước ngoài khi học tiếng việt luận văn ths lý luận ngôn ngữ 5 04 08 pdf (Trang 82 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)