Dựa vào bảng 13 Tỷ số hiệu quả hoạt động của Công ty, ta thấy hàng tồn kho của công ty có số vòng quay rất lớn. Cụ thể là:
Năm 2009, vòng quay hàng tồn kho của công ty là 534,22 vòng. Có nghĩa là bình quân hàng tồn kho của công ty quay được 534,22 vòng một năm để tạo ra doanh thu. Đen năm 2010, do giá vốn hàng bán tăng mà lượng hàng tồn kho bình quân lại giảm nên tỷ số vòng quay hàng tồn kho của công ty tăng 241,96 vòng so với năm 2009 đạt 776,18 vòng. Đen năm 2011, dù hàng tồn kho bình quân đã tăng trở lại nhưng do vẫn thấp hơn năm 2009, đồng thời giá vốn hàng bán cũng tăng nên tỷ số này tăng rất cao đến 948,22 vòng.
Trong 6 tháng đầu năm 2012 bình quân hàng tồn kho của công ty quay được 487,48 vòng để tạo ra doanh thu, vòng quay hàng tồn kho đã giảm nhẹ 5,2 vòng so với cùng kỳ năm 2011. Là do doanh thu thuần giảm song hàng tồn kho lại tăng.
4.5.1.2. Sổ ngày tồn kho
Năm 2009, vòng quay hàng tồn kho của công ty là 534,22 vòng làm cho ngày tồn kho bình quân chỉ có 0,67 ngày. Khi vòng quay hàng tồn kho càng tăng thì số ngày tồn kho càng giảm, số ngày tồn kho bình quân năm 2010 là 0,46 ngày. Đen năm 2011, bình quân hàng tồn kho mất chỉ có 0,38 ngày.
Sở dĩ doanh nghiệp có số vòng quay hàng tồn kho lớn và số ngày tồn kho tương đối thấp (chưa đến một ngày) chủ yếu là do mặt hàng kinh doanh của công
Phân tích tình hình tài chính công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ
ty là xăng dầu, lượng hàng nhập vào và xuất ra mỗi ngày là liên tục, những hợp đồng xăng dầu có giá trị lớn thường được kí trước nên công ty có thể chủ động trong việc cung ứng, đồng thời nguồn hàng của công ty được cung cấp từ Tập đoàn nên cũng dễ mua hàng hơn nếu có nhu cầu lớn đột xuất. Do đó, Công ty không muốn đầu tư quá nhiều hàng tồn kho như vậy có thể làm cho hệ số thanh khoản nhanh của công ty đã không cao còn thấp hơn.
4.5.2. Kỳ thu tiền bình quân
Do đặc thù lĩnh vực kinh doanh là thương mại, và mạng lưói bán lẻ xăng dầu nên chính sách bán hàng của công ty thường là bán hàng trả ngay bằng tiền mặt, vì vậy khoản phải thu của khách hàng phát sinh tương đối ít so với doanh thu. Dựa vào các BCTC của công ty qua 3 năm (2009 - 2011) và 6 tháng đầu năm (2011 - 2012), ta được kết quả phân tích tình thu tiền của doanh nghiệp trong bảng 13 (trang 63). Kỳ thu tiền bình quân của công ty giảm qua mỗi năm, cụ thể:
Năm 2009, vòng quay khoản phải thu của Công ty là 114,97 vòng, đồng nghĩa vói việc công ty mất bình quân 3,13 ngày cho khoản phải thu hay nói cách khác kỳ thu tiền bình quân là 3,13 ngày. Đen năm 2010, vòng quay khoản phải thu tăng 1,39 vòng so với năm 2009, làm cho kỳ thu tiền bình quân của công ty giảm xuống còn 3,09 ngày. Đen năm 2011, công ty chỉ mất bình quân 2,44 ngày cho khoản phải thu với vòng quay là 147,65 vòng.
Trong 6 tháng đầu năm 2011, kỳ thu tiền bình quân của công ty là 5,86 ngày, đến 6 tháng đầu năm 2012 số ngày bình quân công ty mất cho khoản phải thu giảm 0,92 ngày so vói cùng kỳ năm trước chỉ còn 4,93 ngày. Do vòng quay khoản phải thu của công ty tăng từ 61,48 vòng 6 tháng đầu năm 2011 lên 72,97 vòng 6 tháng năm 2012.
Kỳ thu tiền bình quân của công ty thấp là do chính sách bán hàng trả tiền ngay của công ty, với hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu nên thường thu ngay bằng tiền mặt, đồng thời công ty là đơn vị kinh doanh có thị phần lớn, thương hiệu uy tín nên không cần nói lỏng chính sách bán chịu, làm cho các khoản phải thu phát sinh không lớn.
Chỉ tiêu Năm 6 tháng đầu năm (
2009 2010 2011 2011
2012 2010/2009
1. Tài sản ngắn hạn đầu kỳ 114.008 80.244 82.209 82.209 324.599 (33.764)
2. Tài sản ngắn hạn cuối kỳ 80.244 82.209 324.599 67.536 67.536 1.965
3. Tài sản ngắn han bình quân [(3) = {(l)+(2)}/2]
97.126 81.226 203.404 74.873 196.068 (15.899)
4. Tài sản cố định ròng đầu kỳ 109.595 116.853 140.239 140.239 230.677 7.258
5. Tài sản cố định ròng cuối kỳ 116.853 140.239 230.677 262.754 227.676 23.386
6. Bình quân giá tri tài sản cố đinh ròng [(6) = í(4)+(5)}/2] 113.224 128.546 185.458 201.497 229.177 15.322 7. Tổng tài sản đầu kỳ 224.456 211.545 236.380 236.380 324.599 (12.911) 8. Tổng tài sản cuối kỳ 211.545 236.380 324.599 262.754 309.381 24.836 9. Bình quân tổng tài sản [(9) = í(7)+(8)}/2] 218.000 223.962 280.490 249.567 316.990 5.962
10. Doanh thu thuần 4.381.438 5.222.209 6.874.658 3.616.935 3.428.002 840.771 1
.
11. Giá vốn hàng bán 4.277.140 5.128.834 6.788.725 3.571.127 3.391.279 851,694 1
.
12. Hàng tồn kho đầu kỳ 10.052 5.961 7.255 7.255 7.064 (4.091)
13. Hàng tồn kho cuối kỳ 5.961 7.255 7.064 7.242 6.849 1,294
Chỉ tiêu Năm 6 tháng đầu năm Chênh lêch
2009 2010 2011 2011 2012 2010/2009 2011/2010 6“ đầu 2012/ 6th đầu 2011 14. Hàng tồn kho bình quân [(14)={(12)+(13)Ị/2] 8.006 6.608 7.159 7.248 6.957 (1.398) 552 (292)
15. Khoản phải thu KH đàu kỳ 25.212 51.008 38.753 38.753 54.366 25.796 (12.255) 15.613
16. Khoản phải thu KH cuối kỳ 51.008 38.753 54.366 78.906 39.590 (12.255) 15.613 (39.316)
17. Khoản phải thu KH bình quân [(17)={(15)+(16)}/2] 38.110 44.881 46.559 58.830 46.978 6.770 1.679 (11.851) 18. Vòng quay hàng tồn kho f(18) = (11)/(14)1 (vòng) 534,22 776,18 948,22 492,68 487,48 241,96 172,03 (5,20) 19. Số ngày tồn kho [(19) = 360/(18)] (ngày) 0,67 0,46 0,38 0,73 0,74 (0,21) (0,08) 0,01
20. Vòng quay khoản phải thu [(20) = (10)/(Ĩ7)](vòng)
114,97 116,36 147,65 61,48 72,97 1,39
31,30 11,49
21. Kỳ thu tiền bình quân
r(21) = 360/(20)1 (ngày)
3,13 3,09 2,44 5,86 4,93 (0,04)
(0,66) (0,92)
22. Vòng quay tài sản ngắn han í(22) = (10)/(3)1 (vòng)
45,11 64,29 33,80 48,31 17,48 19,18
(30,49) (30,82)
23. Vòng quay tài sản cố đinh [(23) = (10)/(6)1 (vòng) 38,70 40,63 37,07 17,95 14,96 1,93 (3,56) (2,99) 24. Vòng quay tống tài sản í(24) = (10)/(9)1 (vòng) 20,10 23,32 24,51 14,49 10,81 3,22 1,19 (3,68)
Phân tích tình hình tài chính công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ
4.5.3. Vòng quay tài sản ngắn hạn
Dựa vào bảng 13, ta thấy vòng quay tài sản ngắn hạn của công ty biến động tăng giảm qua 3 năm nhưng nhìn chung, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty là khá tốt.
Năm 2009, vòng quay tài sản ngắn hạn của công ty là 45,11 vòng, điều này có nghĩa là một đồng tài sản ngắn hạn của công ty tạo ra 45,11 đồng doanh thu. Đen năm 2010, tỷ số này tăng 19,18 vòng so với năm 2009 đạt 64,29 vòng. Năm 2011, vòng quay tài sản ngắn hạn giảm còn 33,80 vòng .
Trong 6 tháng đầu năm 2012, bình quân mỗi đồng tài sản của công ty tạo ra được chỉ 19,18 đồng doanh thu, trong khi đó ở cùng kỳ năm 2011 con số này là 48,31 đồng.
4.5.4. Vòng quay tài sản cố định
Nhìn chung tỷ số vòng quay TSCĐ của công ty khá cao, điều này cho thấy công ty sử dụng TSCĐ khá hiệu quả. Năm 2009, vòng quay TSCĐ của công ty là 38,70 vòng tức là một đồng TSCĐ sẽ tạo ra được 38,70 đồng doanh thu. Năm 2010, tỷ số này tăng 1,93 vòng so với năm 2009 đạt 40,63 vòng. Đen năm 2011, vòng quay TSCĐ của công ty giảm còn 37,07 vòng.
6 tháng đầu năm 2012, bình quân mỗi đồng TSCĐ tạo ra được 14,69 đồng doanh thu giảm 4,70 đồng so với cùng kỳ năm 2011. Hay vòng quay TSCĐ là 14,69 vòng.
4.5.5. Vòng quay tổng tài sản
Qua bảng 13 ta thấy Công ty đã sử dụng toàn bộ tài sản một cách hiệu quả thể hiện ở mức vòng quay tổng tài sản của Công ty luôn ở mức cao và đang có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2009, tỷ số này là 20,10 vòng đến năm 2010 tăng lên 3,22 vòng đạt 23,32 vòng, không dừng lại ở đó, tỷ số này tiếp tục tăng lên 24,51 vòng vào năm 2011 cao hơn năm 2010 là 1,19 vòng.
Đến 6 tháng đầu năm 2012, do doanh thuần giảm mà tổng tài sản lại tăng nên vòng quay tổng tài sản của công ty giảm 3,68 vòng còn 10,81 vòng so với cùng kì năm 2011.
GVHD: Th.s Trương Hòa Binh Trang 64 SVTH: Hồ Ngọc Quế Trâm
Phân tích tình hình tài chính Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ
BẢNG 13: CÁC TỶ SỐ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
GVHD: Th.s Trương Hòa Bình Trang 65
Phân tích tình hình tài chính công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ
ịNguồn: Báo cáo tài chính Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ)
Phân tích tình hình tài chính công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ
4.6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦADOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP
4.6.1. Tỷ số nợ trên tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty trong việc tài trợ cho các tài sản. Qua bảng số liệu tính toán (trang 67) ta thấy tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty là 0,38 năm 2009, có nghĩa là ừong năm có 38% giá trị tài sản của công ty được tài trợ bằng nợ. Năm 2010, tỷ số này vẫn được duy trì ở mức 0,38 lần. Năm 2011, tỷ số này giảm xuống còn 0,35 lần, nghĩa là công ty đã giảm tỷ lệ nợ trong tổng tài sản.
Qua 3 năm ta thấy tỷ số nợ ưên tổng tài sản của công ty khá thấp, dưới 0,5 lần. Điều này có mặt tích cực là khả năng tự chủ tài chính và khả năng còn được vay nợ của công ty cao, tuy nhiên mặt trái của nó là công ty không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính và cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ.
Đen 6 tháng đầu năm 2012, tỷ số nợ ưên tổng tài sản của công ty là 0,55 lần tăng 0,1 lần so vói cùng kỳ năm 2011. Điều này cho thấy công ty đã bắt đầu sử dụng nợ nhiều hơn để tài trợ cho tổng tài sản, tận dụng lại thế đòn bẩy tài chính và hiệu quả lá chắn thuế.
4.6.2. Tỷ số nợ trên vấn chủ sở hữu
Tỷ số nợ so vói vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so vói mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu. Từ kết quả ở bảng 14 (trang 67) ta thấy, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty là 0,61 lần có nghĩa là mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp bằng 0,61 lần vốn chủ sở hữu. Năm 2010, tỷ số này vẫn được giữ nguyên là 0,61 lần do tốc độ tăng của nợ và vốn chủ sở hữu gần như bằng nhau. Đến năm 2011, tỷ số này giảm xuống còn 0,53 lần, lúc này tương ứng với một đồng vốn chủ sở hữu công ty chỉ sử dụng 0,53 đồng nợ vay.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm vẫn thấp hơn 1, cũng giống như tỷ số nợ trên tổng tài sản, tỷ số này thấp cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty vẫn cao.
Tính đến hết 6 tháng đầu năm 2012, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hửu của công ty tăng 0,08 lần so vói cùng kỳ năm 2011, làm cho tỷ số này tăng lớn hơn 1 cụ
Chỉ tiêu Năm 6 tháng đầu năm 2009 2010 2011 2011 2012 2010 /2009 79.854 89.371 112.181 117.452 169.109 9.517 2. Tổng giá trị tài sản 211.545 236.380 324.599 262.754 309.381 24.836 3. Tổng giá trị vốn chủ sở hữu 131.690 147.009 212.418 145.302 140.273 15.319
4. Chi phí lãi vay 2.141 1.896 5.526 1.733
1.504 (245)
5. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 38.035 24.516 (2.034) 50
(5.046) (13.518)
6. Tỷ số nợ ừên tài sản(D/A) (lần) 0,38 0,38 0,35 0,45
0,55 0,00
7. Tỷ số nợ ừên vốn chủ sở hữu (D/E) (lần) 0,61 0,61 0,53 0,81
1,21 0,00
8. Tỷ số khả năng trả lãi (lần) 17,77 12,93 (0,37) 0,03
(3,35) (4,84)
Phân tích tình hình tài chính công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ
thể là 1,21 lần. Có thể thấy, trong năm 2012 công ty đang cố gắng tận dụng nợ vay tài trợ cho tài sản thay vì sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu như trước
4.6.3. Tỷ số khả năng trả lãi
Tỷ số khả năng trả lãi phản ánh khả năng trang trải lãi vay của doanh nghiệp từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó giúp chúng ta đánh giá xem công ty có khả năng trả lãi hay không.
Qua bảng số liệu được tính toán (trang 67) ta thấy, năm 2009 tỷ số trả lãi của công ty là 17,77. Điều này có nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tạo ra được lợi nhuận gấp 17,77 lần lãi vay. Năm 2010, tỷ số này giảm xuống 4,48 lần còn 12,93 lần. Như vậy khả năng trả lãi của công ty ừong 2 năm 2009 và 2010 là rất tốt, năm 2009 cứ mỗi đồng chi phí lãi vay doanh nghiệp có đến 17,77 đồng lọi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh có thể sử dụng để thanh toán, năm 2010 là 12,93 đồng. Tuy nhiên, đến năm 2011 tỷ số này âm 0,37 do hoạt động sản xuất kinh doanh của donh nghiệp bị lỗ. Điều này cho thấy năm 2011 doanh nghiệp không có khả năng sử dụng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trả lãi vay ngân hàng.
Đen 6 tháng đầu năm 2012, tỷ số này đã âm 3,35 lần giảm 3,38 lần so vói cùng kỳ năm 2011. Điều này là do lợi nhuận của công ty 6 tháng đầu năm 2012 giảm so với 6 tháng đầu năm 2011, không những thế còn giảm xuống mức âm. Công ty nên cải thiện tình hình kinh doanh để đến cuối năm 2012 tỷ số này có thể dưorng.
GVHD: Th.s Trương Hòa Binh Trang 68 SVTH: Hồ Ngọc Quế Trâm
Phân tích tình hình tài chính Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ
Chỉ tiêu Năm 6 tháng đầu năm Chênh lệch 2009 2010 2011 2011 2012 2010/2009 2011/20106 tháng đầu 2012/ 6 tháng đầu 2011 1. Lợi nhuận ròng 33.678 20.800 (523) (58) (5.159) (12.877) (21.323) (5.101;
3. Doanh thu thuần 4.381.438 5.222.209 6.874.658 3.616.935 3.428.002 840.771 1.652.450 (188.934;
4. Tổng giá trị tài sản bình quân 218.000 223.962 280.490 249.567 316.990 5.962 56.527 67.422
5. Vốn chủ sở hữu bình quân 118.650 139.350 179.714 146.156 176.345 20.700 40.364 30.19C
6. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS j (%)
0,769 0,398 (0,008) (0,002) (0,150) (0,370) (0,406)
(0,149; 7. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
(ROA) (%)
15,45 9,29 (0,19) (0,02 (1,63) (6,16) (9,47)
(1,60; 8.Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn
chủ sở hữu (ROE) (%)
28,38 14,93 (0,29) (0,04 (2,93 (13,46) (15,22)
(2,89;
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ)
GVHD: Th.s Trương Hòa Bình Trang 69 SVTH: Hồ Ngọc l
Phân tích tình hình tài chính Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ
4.7. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA VỐN SẢN XUẤT
Lọi nhuận là mục tiêu cuối cùng của công ty, nó thể hiện hiệu quả kinh doanh của công ty. Các tỷ số khả năng sinh lời biểu hiện sự so sánh giữa mức lợi nhuận đạt được so với vốn trong một kỳ kinh doanh nhất định. Hay nói cách khác, những tỷ số về mức sinh lợi này sẽ cho kết quả sau cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tỷ số sinh lời đo lường thu nhập của công ty với các nhân tố khác tạo ra lợi nhuận như doanh thu, tổng tài sản, vốn cổ phần. Loại tỷ số này bao gồm: tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS), tỷ suất sinh lợi căn bản, tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) và tỷ số lợi nhuận ròng trên VCSH (ROE). Bảng 15 (trang 69) được dùng để phân tích các chỉ số này.
4.7.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Năm 2009, tỷ suất lợi nhuận ữên doanh thu của công ty là 0,769% , có nghĩa là cứ mỗi 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được 0,769 đồng lợi nhuận. Năm 2010, doanh thu của công ty tăng nhưng lọi nhuận giảm đã kéo tỷ số này giảm xuống còn 0,398%. Nguyên nhân làm cho tỷ số này năm 2010 giảm là do tốc độ tăng của chi phí nhanh hon tốc độ tăng của doanh thu. Đến năm 2011, do công ty lỗ nên tỷ số lọi nhuận trên doanh thu âm 0,008%. Điều này có nghĩa là, cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra cho công ty khoản lỗ là 0,008 đồng.
Trong 6 tháng đầu năm 2012, tỷ số lợi nhuận ữên doanh thu của công ty âm 0,150% giảm 0,149 điểm % so với cùng kỳ năm 2011. Do lợi nhuận của công ty vào 6 tháng đầu 2012 lỗ đến hơn 5 tỷ đồng..
Ta thấy doanh thu thuần tạo ra ít lợi nhuận cho công ty, nó thể hiện công ty