Ngành nghề kinh doanh

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty xăng dầu tây nam bộ (Trang 43)

❖ Kinh doanh xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu bao gồm:

• Dầu sáng: Xăng A92, A95; Dầu Diesel CLC (D.O); Dầu hỏa (K.O); Dầu mazut.

• Dầu mỡ nhờn: Dầu nhờn động cơ; Dầu nhờn truyền động; Dầu công nghiệp; Dầu nhờn; Dầu máy

❖ Tổ chức kinh doanh các dịch vụ có liên quan nhu: • Kho cảng;

• Vận tải xăng dầu;

• Vật tư, thiết bị phục vụ ngành xăng dầu và các ngành khác;

• Dịch vụ đo lường, kiểm định thiết bị, bồn chứa xăng dầu và các nhiên liệu.

• Dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng cột bơm nhiên liệu và các

thiết bị xăng dầu, thiết bị sử dụng Gas. • Đại lý bảo hiểm.

• Dịch vụ rửa xe, giữ xe.

• Thiết kế, xây dựng các công trình xăng dầu.

3.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA

3.2.1. Thuận lợi

- Thương hiệu của công ty được biết đến rộng rãi.

- Công ty nằm ở vị trí trung tâm Thành phố cần Thơ, và cũng là trung tâm khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Do đó, rất thuận tiện cho việc giao dịch mua bán, cũng như bố trí các phương tiện vận chuyển xăng dầu cả đường bộ lẫn đường thủy.

- Công ty là thành viên của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, nên nguồn hàng luôn được đảm bảo cả về số lượng và chất lượng.

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty giàu kinh nghiệm, năng động, nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc, tinh thần đoàn kết tập thể cao, luôn xem lọi ích của công ty gắn liền với lợi ích cá nhân.

Phân tích tình hình tài chỉnh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ

- Trên cơ sở tiếp quản kho bãi, bồn bể... hiện nay công ty đã qui hoạch lại, cải tạo mặt bằng, đổi mới công nghệ, thiết bị, hiện đại hóa kho xăng dầu, cải thiện điều kiện làm việc và vệ sinh môi trường. Kho có sức chứa lớn nhất Miền Tây.

- Hệ thống các cửa hàng bán lẻ trải rộng khắp địa bàn hoạt động của công ty. Các cửa hàng được trang bị nhiều cột bơm hiện đại, chính xác và an toàn.

3.2.2. Khó khăn

- Tình hình thị trường trên địa bàn công ty được phân công ngày càng phức tạp hơn, nhiều đầu mối nhập khẩu trực tiếp đã có mặt tại cần Thơ với hệ thống kho cảng hiện đại, khả năng cạnh tranh cao.

- Khách hàng công nghiệp truyền thống của công ty đã thay đổi phương thức mua hàng. Ngoài việc yêu cầu đảm bảo về chất lượng, cung cách phục vụ, mối quan hệ, vấn đề quyết định là yếu tố giá. Ngoài ra, còn có khách hàng yêu cầu phải đối lưu tiêu thụ hàng hóa cho nhau, ừong khi công ty chưa có đủ điều kiện tổ chức kinh doanh theo yêu cầu, điều này làm cho khách hàng công nghiệp của công ty mất dần.

- Tốc độ phát triển mạng lưới bán lẻ của tư nhân quá nhanh, phương thức bán hàng linh hoạt, bán tận nơi, thanh toán sau, khuyến mãi đa dạng, giá bán đôi khi dưới giá mua vì số lượng và chất lượng không đúng tiêu chuẩn. Trong khi đó, công ty lại chấp hành nghiêm chỉnh các qui định làm cho sức cạnh tranh ở khu vực bán lẻ giảm sút.

- Khó khăn chung của nền kinh tế như tình hình lạm phát, lãi suất ngân hàng, giá cả biến động gây ảnh hưởng đến hoạt động công ty.

- Bên cạnh đó, sự quản lý của Nhà nước đối với thị trường xăng dầu vẫn còn nhiều yếu kém, từ chính sách thuế thiếu đồng bộ và không nhất quán đã dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn vị kinh doanh.

3.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Tình hình hiện nay quan hệ cung cầu mất cân đối, cung vượt xa cầu áp lực cạnh tranh gay gắt: về số lượng, chất lượng, thị trường tiêu thụ nên công ty cần khắc phục những hạn chế vẫn còn mắc phải. Bên cạnh đó không ngừng nâng cao hơn nữa những ưu điểm để tạo thuận lợi cho việc thâu tóm thị trường khu vực nhằm đạt được mục đích lợi nhuận cao hơn cho công ty. Tiếp tục xây dựng phát

Phân tích tình hình tài chỉnh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ

triển hệ thống cửa hàng xăng dầu, đầu tư hiện đại hóa các cửa hàng tạo sự thuận lợi nhất cho khách hàng có nhu cầu bán lẻ.

Để đảm bảo nguồn doanh thu ổn định công ty phải mở rộng thị trường thì mới đứng vững trong thị trường hiện nay.

Nhà nước chủ trương điều tiết lợi nhuận của ngành ở mức thấp hơn rất nhiều so với các năm trước để phù hợp với mặt bằng chung của ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác trong nền kinh tế quốc dân. Để doanh thu có hiệu quả đòi hỏi công ty phải biết cách tiết kiệm giảm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, đầu tư xây dựng thật sự có hiệu quả, không ngừng phát triển thị trường và đảm bảo an toàn tài chính.

Công ty phải phân tích đánh giá để có biện pháp đầu tư khẩn trương nhanh chóng giành vị thế cạnh tranh..., trước mắt và lâu dài trên cơ sở tận dụng những thế mạnh vốn có của mình. Mở rộng và nâng cấp kho bãi, thích ứng với thị trường cạnh tranh như chính sách công nợ, chính sách khách hàng xử lý đơn giản linh hoạt, giảm thiểu tiết kiệm mọi chi phí để có giá bán thị trường chấp nhận. Tập trung phát triển nguồn nhân lực, trong đó ưu tiên phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu kinh doanh của đơn vị, tuyển dung nhân viên, đề bạt cán bộ trẻ. Khai thác tốt nguồn nội lực của đơn vị, đảm bảo việc làm và ổn định đời sống công nhân viên.

Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng các khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động kinh doanh để phát triển mạng lưới trên cơ sở tính toán hiệu quả đầu tư. Tăng cường có hiệu quả khai thác Tổng kho xăng dầu miền Tây, thực hiện tốt chương trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí.

Phân tích tình hình tài chỉnh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU TÂY NAM Bộ

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY QUA BẢNG CÂNĐỐI KẾ TOÁN ĐỐI KẾ TOÁN

4.1.1. Phân tích tình hình biến động quy mô tài sản của doanh nghiệp

Qua số liệu bảng 1 (trang 37) ta thấy giá trị tài sản của công ty biến động tăng qua các năm 2009 - 2011, tổng giá trị tài sản năm 2010 tăng 24.836 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng với tỉ lệ tăng 11,74%. Trong đó, tài sản ngắn hạn tăng 1.965 triệu đồng và tài sản dài hạn tăng 22.870 triệu đồng. Đen năm 2011, tổng giá trị tài sản của công ty lại tiếp tục tăng 37,32% so với năm 2010 tương đương với số tiền là 88.219 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do sự gia tăng đáng kể trong tài sản dài hạn 59,49% so với năm 2010, giá trị tài sản ngắn hạn năm 2011 lại biến động giảm 3.505 triệu đồng so với 2010. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân của sự tăng giảm này ta đi xem xét vào từng khoản mục:

> Tài sản ngắn hạn

Năm 2010, giá trị tài sản ngắn hạn của công ty tăng đạt 82.209 triệu đồng, so với năm 2009 tăng 1.965 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 2,45%, chiếm 34,78% giá trị tổng tài sản. Đen năm 2011, thì khoản mục này lại giảm 3.505 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 4,26%.

Bên cạnh sự tăng, giảm của các khoản mục như hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác qua các năm, thì sự tăng, giảm manh của vốn bằng tiền và khoản phải thu lại ảnh hưởng nhiều đến sự tăng, giảm giá trị sản ngắn hạn.

Vốn bằng tiền: Năm 2010, vốn bằng tiền của công ty giảm 3.396 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 2,45%, sự sụt giảm này là do lượng tiền mặt tồn quỹ tại doanh nghiệp giảm. Đến năm 2011, vốn bằng tiền của Công ty đạt 6.591 triệu đồng tăng 3.563 triệu đồng so với năm 2010. Lượng tiền mặt tại doanh nghiệp tăng chủ yếu là nhờ vào lượng tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng

Các khoản phải thu: Đây là khoản mục mà sự thay đổi của nó ảnh hưởng nhiều đến sự ảnh hưởng của tài sản ngắn hạn. Các khoản phải thu của Công ty tăng từ 67,321 năm 2009 lên 70,975 năm 2010 tương đương 5,43%, sự gia tăng

SVTH: Hồ Ngọc Quế Trăm

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

2010/2009 Chênh lêch2011/2010

Sổ tiền% Số tiền% Sổ tiền% Sổ tiền% Sổ tiền%

A. Tài sản ngắn hạn 80.244 37,93 82.209 34,78 78.704 24,25 1.965 2,45 (3.505) (4,26)

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

6.424 3,04 3.028 1,28 6.591 2,03 (3.396) (52,86) 3.563 117,65

2. Các khoản phải thu 67.321 31,82 70.975 30,03 61.775 19,03 3.654 5,43 (9.200)

(12,96) 3. Hàng tồn kho 5.961 2,82 7.255 3,07 7.064 2,18 1.294 21,71 (191) (2,63) 4. Tài sản ngắn hạn khác 538 0,25 951 0,40 3.274 1,01 413 76,82 2.323 244,16 B. Tài sản dài hạn 131.301 62,07 154.171 65,22 245.895 75,75 22.870 17,42 91.724 59,49 1. TSCD 116.853 55,24 140.239 59,33 230.677 71,07 23.386 20,01 90.438 64,49

2. Đầu tư tài chính dài hạn 100 0,05 - 0,00 - 0,00 (100) (100,00) -

3. Tài sản dài hạn khác 14.348 6,78 13.932 5,89 15.218 4,69 (416) (2,90) 1.286

9,23

Tổng cộng tài sản 211.545 100,00 236.380 100,00 324.599 100,00 24.836 11,74 88.219

37,32

Phân tích tình hình tài chính Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ

này chủ yếu là do tăng từ khoản mục phải thu của khách hàng, ữả trước cho người bán và phải thu nội bộ. Năm 2011, các khoản phải thu của Công ty giảm 9.200 triệu đồng so với năm 2010 và giảm thấp hơn cả năm 2009. Sự sụt giảm này là do ảnh hưởng từ việc giảm mạnh của khoản thu nội bộ, từ 28.675 triệu đồng năm 2010 xuống 0 đồng năm 2011. Việc các khoản phải thu giảm mạnh giúp cho Công ty tiết kiệm phần chi phí cơ hội do lượng vốn bị chiếm dụng gây ra.

Hàng tồn kho: Từ 5,961 triệu đồng năm 2009 tăng lên 7,255 triệu đồng năm 2010, giá trị của khoảng tăng này là 1,294 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 21,27%. Việc tăng dự trữ hàng tồn kho giúp cho doanh nghiệp chủ động trong việc cung ứng nguồn hàng cho các đại lý và các cửa hàng khi cần. Đen năm

2011, hàng tồn kho giảm 191 triệu đồng tương đương với tỷ lệ là 2,63%. Sự sụt giảm này là do chính sách kinh doanh của Tập đoàn thay đổi, trong việc phân nguồn cho hàng tồn kho. Hàng tồn kho của Công ty chủ yếu tập trung ở kho của chi nhánh và gửi kho của các đại lý.

Tài sản ngắn hạn khác: đây là khoản mục tăng dần qua các năm. Năm 2010, tài sản ngắn hạn khác tăng 413 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng là 76,82%. Năm 2011, khoản mục này tiếp tục tăng mạnh so sới năm trước, với mức tăng lên đến 2.323 triệu đồng, tương đương tỷ lệ 244,16%, khoản mục này tăng chủ yếu là do tăng của khoản mục ký quỹ và tạm ứng.

GVHD: Th.s Trương Hòa Bình Trang 37 SVTH: Hồ Ngọc Quế Trâm

Phân tích tình hình tài chính công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ

Bảng 1: TÌNH HÌNH TÀI SẢN QUA BA NĂM (2009-2011)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2011

6 tháng đầu năm 2012

Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền%

A. Tài sản ngắn hạn 95.416 36,31 67.536 21,83 (27.880) (29,22)

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

3.268 1,24 7.011 2,27 3.742 114,50

2. Các khoản phải thu 78.906 30,03 49.978 16,15 (28.928) (36,66)

3. Hàng tồn kho 7.242 2,76 6.849 2,21 (392) (5,42)

4. Tài sản ngắn hạn khác 6.000 2,28 3.698 1,20 (2.302) (38,37)

B. Tài sản dài hạn 167.338 63,69 241.845 78,17 74.507 44,53

1. TSCD 153.475 58,41 227.676 73,59 74.201 48,35

2. Đầu tư tài chính dài hạn -

0,00 - 0,00 - - 3. Tài sản dài hạn khác 13.862 5,28 14.169 4,58 307 2,21 Tổng cộng tài sản 262.754 309.381 100,00 46.628 17,75 Chỉ tiêu 2009 2010 Chênh lệch 2010/2009 2011/2010

Tỷ suất đầu tư chung 63,69 65,22 1,54 10,53

Tỷ suất đầu tư tài sản cố định 58,41 59,33 0,93 11,74

Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn 0,05 0,00 0,00 (0,05) 0,00

Tỷ suất đầu tư dài hạn khác 6,78 5,89 4,69 (0,89) (1,21)

Phân tích tình hình tài chính Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ (Nguồn: Báo cáo tài chinh Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ)

GVHD: Th.s Trương Hòa Bình Trang 39

Phân tích tình hình tài chính Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ

> Tài sản dài hạn

Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, do công ty chú trọng vào việc đầu tư vào cơ sở vật chất, nên tài sản dài hạn, chủ yếu là tài sản cố định liên tục tăng qua ba năm. Năm 2009, tài sản dài hạn chiếm 62,07% giá trị tổng tài sản, đến năm 2010, khoản mục này tăng 22.870 triệu đồng làm cho tỷ trọng tăng lên 65,22%. Trong đó, TSCĐ tăng từ 116.853 triệu đồng năm 2009 lên 140.239 triệu đồng vào năm 2010, tương ứng với tỷ lệ tăng là 20,01%. Năm 2011, tiếp tục tăng 64,49% so với năm trước, làm cho tỷ trọng của tài sản dài hạn tăng lên, chiếm 75,75% tổng giá trị tài sản.Năm 2010 toàn công ty có 6 cửa hàng xăng dầu được xây dựng mới, mua đất để xây dựng thêm cửa hàng, nâng cấp và sửa chữa 3 cửa hàng, mua một cửa hàng ở Chi nhánh Sóc Trăng. Đồng thời công ty còn tiến hành đầu tư vào kho bể ở tổng kho Miền Tây, trang thiết bị như: trụ bơm xăng dầu, máy móc thiết bị, ngoài ra Công ty còn đầu tư vào nhận diện thương hiệu...

Bảng 2: TÌNH HÌNH TÀI SẢN 6 THÁNG ĐẦU NĂM (2011 - 2012)

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ)

Trong 6 tháng đầu năm 2012, tình hình tài sản của công ty có biến động tăng so với cùng kì năm trước, tổng giá trị tài sản tăng 46,628 triệu đồng tương ứng vói mức tăng là 17,75%. Trong đó, chủ yếu là sự tăng lên của tài sản dài

GVHD: Th.s Trương Hòa Bình Trang 40 SVTH: Hồ Ngọc Quế Trâm

Phân tích tình hình tài chính Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ

hạn, cụ thể là tài sản cố định tăng 74.201 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2011 tưomg ứng với tỷ lệ tăng là 48,35%, tài sản dài hạn khác tăng 2,21%. Tài sản dài hạn tăng là do công ty tăng cường nâng cấp, xây dựng hệ thống cửa hàng đầu năm 2012, khai trương cửa hàng xăng dầu Ninh Quới 2 trực thuộc chi nhánh xăng dầu Bạc Liêu. Trong khi đó tài sản ngắn hạn lại giảm 27.880 triệu đồng tương đương với tỷ lệ giảm 29,22%. Chủ yếu là sự giảm đi của các khoản phải thu, vói tỷ lệ giảm 36,66% so với 6 tháng đầu năm 2011. Mặc dù tình hình tiền mặt có biến động tăng khá mạnh so với cùng kì 6 tháng đầu năm 2011, tăng đến 114,50%. Tuy nhiên do giá trị tiền mặt trong tổng tài sản chiếm một tỷ họng khá nhỏ, nên sự tăng lên của khoản mục tiền mặt không ảnh hưởng nhiều đến biến động của tài sản ngắn hạn, mà chịu tác động bởi khoản phải thu. Sự tăng lên của tiền mặt, và giảm các khoản phải thu là do chính sách bán hàng của công ty, trong những tháng đầu năm 2012, công ty tiến hành thắt chặt chính sách bán chịu do nguồn cung hạn chế.

Chúng ta cũng có thể phân tích tình hình đầu tư tài sản của doanh nghiệp thông qua nhóm chỉ tiêu kinh tế gọi là tỷ suất đầu tư:

Bảng 3: TỶ SUẤT ĐẦU TƯ

Đơn vị tính: %

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ)

Qua bảng 3 Tỷ suất đầu tư (trang 39) ta thấy tình hình Công ty đầu tư tài sản dài hạn chủ yếu là đầu tư tài sản cố định biến đổi tăng qua các năm. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn của công ty luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản. Năm 2010, mặc dù trong năm công ty đã không còn đầu tư vào tài chính dài hạn và tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn khác cũng đã giảm 0,89% nhưng tỷ suất đầu tư chung của công ty vẫn tăng 1,54% so với năm 2009, là do công ty tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cụ thể tỷ suất đầu tư vào tài sản cố

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty xăng dầu tây nam bộ (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w