PHẦN II: TÌM HIỂU QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG DẦU
5.3.8. Các chỉ tiêu kiểm tra:
STT Tên khâu sản xuất và tên chỉ tiêu Hàm lượng 1 Khâu ép dầu :
a) Nguyên liệu chưng sấy : Độ ẩm b) Bã ép : Hàm lượng dầu c) Dầu thô : Chỉ số acid 2 – 3 % 7 – 10 %
Độ ẩm Tạp chất Màu d) Dầu mè rang : AV Ẩm độ và tạp chất
Màu ( máy so màu Lovibond cuvet 1/4 inch
0,2 % max 0,2 % max
Cảm quan dầu có màu vàng nhạt, vàng đậm hay vàng nâu
4mgKOH/g
0,2 % max 5 – 6 R, 40 – 50 Y 2 Khâu trung hoà :
a) Dầu thô đưa vào trung hòa AV
Ẩm độ và tạp chất
b) Dung dịch sud – nồng độ : Đối với dầu dừa, dầu olein
Đối với dầu mè, dầu phộng, dầu nành
c) Dầu sau khi rửa nước : AV
Trung hòa liên tục 5mgKOH/g Trung hòa gián đoạn 10mgKOH/g
0,5 % max
Tuỳ theo AV của dầu thì ta sử dụng lượng sud thích hợp
12o – 14o Be 16o – 18o Be
Cảm quan
• Dầu nành : 2.5 R
• Dầu mè : 1.5 – 2 R
• Dầu phộng : 2.5 R
• Dầu Olein : 4 R
Dầu trong sáng, không lẫn tạp chất ( than đất,…) Có mùi than đất hoạt tính hoặc mùi dầu thô
4 Khâu khử mùi : Dầu sau khi khử mùi AV, max
PoV
Màu ( Lovibond Cuvet 51/4 inch)
Cảm quan
Hệ khử mùi gián đoạn 0,1 mgKOH/g Hệ khử mùi liên tục 0,15 mgKOH/g 0 • Dầu dừa : 1.5 R • Dầu nành : 2 R • Dầu mè : 2 R • Dầu phộng : 2 R • Dầu Olein : 2.5 R
Dầu trong, sáng ở nhiệt độ bình thường ( 30oC) có mùi đặc trưng của dầu tinh luyện, không có mùi dầu thô hay mùi lạ. Riêng dầu nành có mùi đặc trưng của dầu nành.