Tiểu kết chương 1:

Một phần của tài liệu Hoa văn và kỹ thuật tạo hoa văn đồ gốm di chỉ xóm rền (Trang 46 - 48)

V Khoa Sử ĐHKHXH&N

bảng 4: bảng thống kê loại hình miệng gốm 02 Xóm rền Loạ

1.3. Tiểu kết chương 1:

Chương 1 gồm hai phần chính. Phần một chúng tôi đã trình bày khái quát về vị trí địa lý, quá trình phát hiện và nghiên cứu di chỉ khảo cổ học Xóm Rền. Qua đó có thể thấy đây là một khu vực có môi trường tự nhiên thuận lợi cho sự định cư lâu dài của người cổ. Phú Thọ là tỉnh có mật độ di chỉ khảo cổ học thuộc giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên dày đặc. Di chỉ Xóm Rền được phát hiện và tiến hành khai quật nhiều đợt với diện tích tương đối lớn đã góp phần không nhỏ vào công cuộc nghiên cứu các di chỉ thuộc văn hoá Phùng Nguyên ở tỉnh Phú Thọ nói riêng, vùng trung du và đồng bằng sông Hồng nói chung.

bát, đĩa, bình vò, nồi các loại. Trong đồ gốm Xóm Rền, mối tương quan giữa loại hình và hoa văn gần như trở thành một quy luật. ở những đồ đựng mang tính chất đặc biệt (đồ nghi lễ, tuỳ táng hay sử dụng trong các trường hợp đặc biệt như bát bồng, đĩa chân cao, bình hình thố...) lại hầu hết được tô điểm bằng các băng dải hoa văn trang trí khắc vạch phức tạp, kết hợp nhiều kỹ thuật tạo hoa văn và nhiều họa tiết khác nhau, lập nên các đồ án trang trí theo “mảng hoa văn” hay “vành hoa văn” rất chặt chẽ, đẹp và lạ mắt. Đó là chưa kể tới cách phủ màu rất độc đáo của người Xóm Rền trên các loại hoa văn này. Nội dung cụ thể của phần này xin được trình bày kỹ hơn ở chương sau.

Chương 2

Một phần của tài liệu Hoa văn và kỹ thuật tạo hoa văn đồ gốm di chỉ xóm rền (Trang 46 - 48)