Nhóm 3 Đá trầm tích sinh học và hóa học (đá trầm tích sinh hóa): bao gồm các đá đ−ợc thành tạo từ dung dịch thật hoặc dung dịch keo với sự tham

Một phần của tài liệu bài giảng thạch học cơ sở (Trang 69 - 70)

gồm các đá đ−ợc thành tạo từ dung dịch thật hoặc dung dịch keo với sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp của sinh vật. Trong nhóm này các đá đ−ợc phân chia theo thành phần vật chất, kiến trúc, cấu tạo của đá.... Nhóm bao gồm đá carbonat, silit, trầm tích sắt, nhôm, mangan, photphorit, muối, than...

Trong phân loại đá trầm tích, yếu tố thành phần hóa học có ý nghĩa nhất định trong phân loại phục vụ cho công nghiệp nguyên liệu khoáng. Căn cứ vào

các yêu cầu của từng vật liệu mà phân loại chi tiết hơn. Ví dụ: sét gạch ngói, sét xi măng, sét gốm sứ...

Chơng II: mô tả các đá trầm tích

Bμi 1: Đá trầm tích phun trμo (đá vụn núi lửa)

1- Đặc điểm chung:

Đá trầm tích phun trào là 1 loại đá đặc biệt, thành tạo do sự lắng đọng đồng thời của các vật liệu do hoạt động núi lửa phun ra và các vật liệu vụn cơ học có nguồn gốc ngoại sinh.

Vật liệu núi lửa tham gia vào đá trầm tích phun trào là các mảnh đá, mảnh khoáng vật, mảnh thủy tinh, tro bụi núi lửa với thành phần đa dạng t−ơng ứng với các đá magma phun tràọ Các mảnh vụn thủy tinh trong đá vụn núi lửa th−ờng có hình dạng đặc biệt nh− rễ cây, mũi mác, cành câỵ... kích th−ớc 0,1-1mm. Mảnh vụn đá hay khoáng vật th−ờng bị gặm mòn, vỡ vụn, nứt rạn..., kích th−ớc có khi tới vài mm.

Nhìn bề ngoài các đá vụn núi lửa có màu xám, trắng, xanh đến màu đen. Một số đá có tỷ trọng nhẹ và xốp do độ lỗ hổng caọ Đá có cấu tạo khối, phân lớp, phân dảị Kiến trúc ẩn tinh, vi tinh, vô định hình, nổi ban, dạng dòng chảỵ..

Khi di chuyển các vật liệu núi lửa cũng chịu tác dụng mài tròn, chọn lọc và phân dị nh− các vật liệu cơ học khác, tuy nhiên mảnh vụn khoáng vật nguồn núi lửa dẫu sao vẫn mang những dấu vết tự hình của nguồn vật liệu kết tinh từ magmạ Đây là một dấu hiệu quan trọng để nhận dạng nhóm đá nàỵ

2- Phân loại:

Có nhiều tiêu chí và các gọi tên các đá vụn núi lửạ + Phân loại và gọi tên theo khối l−ợng vật liệu núi lửa: - Tuf: có trên 90% vật liệu núi lửạ

Một phần của tài liệu bài giảng thạch học cơ sở (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)