Filit: là đá phiến sericitclorit, trong đó sericit chiếm −u thế, sericit xếp dày đặc trên bề mặt phân phiến làm cho đá có màu vàng nhạt hoặc xanh lục

Một phần của tài liệu bài giảng thạch học cơ sở (Trang 104 - 105)

dày đặc trên bề mặt phân phiến làm cho đá có màu vàng nhạt hoặc xanh lục

bóng láng nh− vải tơ lụạ

- Đá phiến thạch anh-sericit, đá phiến sericit-clorit, sericit-cloritoid,

sericit-clorit-calcit: Các đá t−ơng đối sáng màu, cấu tạo phân phiến th−ờng, các

khoáng vật có kích th−ớc nhỏ, phân bố định h−ớng, kiến trúc hạt vẩy biến tinh.

Thành phần khoáng vật chủ yếu gồm thạch anh, sericit, clorit, albit, một l−ợng

nhỏ calcit, epidot...

b- Các đá phiến có nguồn gốc từ magma bazơ, trung tính và trầm tích macnơ: có tên gọi chung là đá phiến màu lục. Đó là những đá hạt mịn, màu lục, macnơ: có tên gọi chung là đá phiến màu lục. Đó là những đá hạt mịn, màu lục, cấu tạo phân phiến, phân phiến vi uốn nếp, kiến trúc que biến tinh, sợi biến tinh, đôi khi hạt biến tinh. Thành phần khoáng vật chủ yếu gồm clorit, artinolit, epidot, albit, calcit..., có thể có thạch anh, biotit, các khoáng vật phụ

sphen, apatit... Tuỳ thuộc số l−ợng khoáng vật chính có thể phân biệt: đá phiến

albit-epidot-clorit, đá phiến albit-epidot-artinolit...

Ngoài ra còn gặp những đá phiến có nguồn gốc khác, ví dụ: đá phiến tremolit-talc, đá phiến talc, đá phiến tremolit.... là đá biến chất từ magma siêu bazơ, chúng rất hiếm gặp. Đá riolit porphyr biến chất thành đá phiến thạch anh-felspat-sericit-biotit...

2- Các đá phiến kết tinh thuộc t−ớng amphibolit: Các đá có cấu tạo phân

phiến kết tinh, hạt lớn, sự định h−ớng song song của các khoáng vật biến chất

rõ ràng hơn. Kiến trúc điển hình là vảy biến tinh, ban biến trạng. Chúng có nguồn gốc từ đá sét và các đá thạch anh-felspat. Thành phần khoáng vật gồm

thạch anh đi cùng với mica và những khoáng vật giàu nhôm nh− anmandin,

storolit, disthen, silimanit, andaluzit...., l−ợng plagiocla ít (<20%) hoặc không có.

Phổ biến là các đá: đá phiến biotit-silimanit-thạch anh-anmandin, đá phiến 2 mica-anmandin-disthen-storolit....

Thành phần hóa học của đá phiến kết tinh t−ơng tự với đá sét

3- Đá amphibolit: đá màu đen sẫm phớt lục, cấu tạo khối hoặc định h−ớng

song song, kích th−ớc hạt từ vừa đến thô, kiến trúc tấm hạt biến tinh. Thành

phần khoáng vật gồm horblen, plagiocla trung tính, ngoài ra còn có pyroxen,

granat... Thành phần hóa học t−ơng ứng với đá gabrọ Chúng có dạng nằm

thấu kính chỉnh hợp hoặc xuyên cắt đá vây quanh. Nguồn gốc chủ yếu từ đá magma bazơ hoặc tái kết tinh từ trầm tích macnơ.

4- Đá gneis: Đá có cấu tạo gneis, bao gồm các ổ thạch anh và felspat đi

cùng các dải thạch anh và khoáng vật màu dạng vảy, tấm định h−ớng song

song. Đá rất giàu felspat, kích th−ớc hạt lớn, đá sáng màụ Thành phần khoáng

vật gồm thạch anh, felspat, ít hơn là mica, pyroxen, horblen, granat...

Đá có nguồn gốc từ đá sét và đá thạch anh-felspat (đá gneis biotit- silimanit, gneis granat-cordierit), từ magma (gneis hai pyroxen, gneis biotit)

5- Đá hoa (metacarbonat):

Chúng có nguồn gốc từ các đá carbonat, th−ờng chỉ phân biệt theo chế độ

nhiệt độ từ thấp đến cao, không thể phân biệt đ−ợc theo chế độ áp suất.

Đá hoa có màu trắng, hạt vừa đến thô, cấu tạo khối, hàm l−ợng calcit

chiếm −u thế, ngoài ra còn có thạch anh, tremolit, dolomit, granat....

Nếu đá hoa có chứa nhiều khoáng vật silicat calci (>30-40%) thì gọi là calciphyr.

Một phần của tài liệu bài giảng thạch học cơ sở (Trang 104 - 105)