Hồng. Đới biến dạng có quy mô cỡ hành tinh, kéo dài theo ph−ơng tây bắc-
đông nam dọc Sông Hồng và v−ợt ra ngoài thềm lục địạ Chiều rộng đới
milonit đến vài chục km và biến đổi rất phức tạp, có nhiều thấu kính granit và
pegmatit tái nóng chảỵ Nguyên nhân thành tạo do chuyển động tr−ợt bằng của
khối Indosinia và nam đại lục Trung Hoạ Nguồn lực của chuyển động bắt nguồn từ chuyển động va chạm giữa khối lục địa ấn Độ và đại lục Âu-á.
- Đới kataclazit Sông Sa Thầy theo ph−ơng á kinh tuyến phía tây
KonTum. Tại đây granit phức hệ Vân Canh bị cà nát dập vỡ tạo nên các đới dăm hoặc đới khe nứt.
- Đới milonit Tam Kỳ-Khâm Đức-A L−ới-ĐakRông-LaoBảo: phát triển
ph−ơng tây bắc-đông nam đồng sinh với các đứt gãy cùng ph−ơng. Tại đây các
đá granit phức hệ Quế Sơn bị gneis hóa mạnh, bị ép tạo nên các lớp phiến mỏng 2-3cm.
Bμi 2: các đá biến chất nhiệt tiếp xúc
I- Đặc điểm chung:
Các đá biến chất nhiệt tiếp xúc đ−ợc thành tạo là do các dung thể magma
có nhiệt độ cao khi xuyên vào đá vây quanh làm cho đá vây quanh bị biến dạng và tạo điều kiện cho các quá trình biến chất xảy rạ
Thông th−ờng các đá biến chất nhiệt tiếp xúc phân bố xung quanh khối
magma tạo nên 1 vành biến chất nhiệt tiếp xúc, quy mô có thể từ vài cm đến
hàng trăm mét tuỳ thuộc kích th−ớc của thể magma, cấu tạo mặt dốc của thể
(bề mặt dốc thì chiều dày của đới nhỏ), thành phần của đá nguyên thuỷ (đá sét và bazan nhạy cảm với nhiệt độ thì có vành biến chất nhiệt tiếp xúc lớn hơn so voứi cát kết vốn rất trơ với nhiệt độ).
Cấu trúc chung thể hiện tính phân đới biến chất rất rõ từ trung tâm ra phần xa khốị Phần nằm sát khối có trình độ biến chất cao nhất, càng ra xa nhiệt độ giảm dần nên trình độ biến chất giảm và chuyển dần đến các đá không bị biến chất.
Các đá th−ờng sẫm màu, hạt mịn đến rất mịn, cấu tạo khối rắn chắc, đôi
khi phân phiến mờ, kiến trúc tàn d−, vi vảy hạt biến tinh. Tuỳ thuộc trình độ
biến chất phân biệt các đá sau:
A- Các đá thuộc t−ớng sừng albit-epidot (nhiệt độ < 4000
C)
1- Đá phiến đốm vết, đá phiến đốm sần có nguồn gốc từ đá sét (metapelit):
Là các đá biến chất nhiệt tiếp xúc ở mức độ thấp nhất. Chúng phân bố xa các khối xâm nhập và chuyển dần đến đá sét.
Đá có màu tím và xám đen, cấu tạo phân phiến mờ, trùng với bề mặt phân
lớp của đá nguyên thủỵ Kiến trúc sét biến d−, hạt vảy biến tinh, ban biến tinh.
Thành phần khoáng vật gồm: sericit, clorit, thạch anh, albit, muscovit,
biotit, ngoài ra còn có andaluzit hoặc cordierit d−ới dạng ban biến tinh để tạo
nên đá phiến đốm sần hoặc còn sét tàn d− tạo nên đá phiến đốm vết.
2- Đá sừng albit-epidot có nguồn gốc từ magma bazơ, trung tính và trầm tích macnơ (metabazic): tích macnơ (metabazic):
Đá có cấu tạo khối, hạt mịn, rất rắn chắc. Thành phần gồm clorit, epidot, artinolit, albit, thạch anh, calcit..., các khoáng vật tàn d− ít gặp, chủ yếu là các mảnh ban tinh pyroxen, amphibol bị thay thế dở dang.
3- Đá hoa (metacarbonat):
Đá sáng màu, màu trắng, trắng xám, cấu tạo khối, kiến trúc hạt biến tinh mịn. Thành phần gồm calcit, dolomit đi cùng thạch anh, tremolit, talc, serpentin...
4- Quarzit (Meta cát kết thạch anh):
Đá màu trắng, cấu tạo khối đến phân lớp mờ, kiến trúc hạt biến tinh mịn. Thành phần khoáng vật: thạch anh >80%, ngoài ra còn có sericit, muscovit, albit...
B- Các đá thuộc t−ớng sừng amphibol vμ t−ớng sừng pyroxen (nhiệt độ >6000 pyroxen (nhiệt độ >6000
C):
Đặc điểm bên ngoài các đá sừng rất giống nhau, muốn phân biệt phải phân tích các THSCKV tỷ mỷ và chi tiết.
1- Đá sừng có nguồn gốc sét (metapelit):
Là sản phẩm biến chất từ các trầm tích sét, cát kết, bột kết có thành phần
xi măng là sét. Đá có cấu tạo khối rắn chắc, hạt mịn đến nhỏ, vết vỡ t−ơng đối
nhẵn, kiến trúc hạt vảy biến tinh. Tuỳ theo thành phần cụ thể mà phân biệt và gọi tên các đá sừng cho hợp lý.
Ví dụ: đá sừng thạch anh-biotit, đá sừng thạch anh-cordierit-hyperten...
Đá sẫm màu, hạt mịn, cấu tạo khốị Thành phần khoáng vật gồm diopxit, granat, olivin, plagiocla bazơ đến trung tính, spinen, biotit...
3- Đá sừng và đá hoa có nguồn gốc carbonat (Metacarbonat):
Đá sáng màu, cấu tạo khối, hạt thô, kiến trúc hạt tấm biến tinh. Khoáng
vật th−ờng xuyên gặp nhất là calcit, đi cùng có nhiều khoáng vật silicat và
alumosilicat chứa Ca và Mg nh− olivin, pyroxen...
Nếu đá carbonat nguyên thủy khá tinh khiết thì sản phẩm chính là đá hoa hạt thô.
Đá carbonat giàu Si, Mg, Fe thì các khoáng vật aluomosilicat chứa Ca đi cùng calcit tăng cao tới vài chục %, khi đó gọi là đá sừng + tên khoáng vật tiêu biểụ Ví dụ: đá sừng calcit-volastonit, đá sừng calcit-diopxit...
4- Quarzit (Meta cát kết thạch anh):
Thành phần >80% thạch anh đi cùng ít khoáng vật nhiệt độ cao nh−
mica, felspat, plagiocla, đôi khi có thêm granat. Kiến trúc hạt vảy hoặc hạt tấm biến tinh, cấu tạo khốị
Bμi 3: Các đá biến chất nhiệt động
I- Đặc điểm chung:
Biến chất nhiệt động là dạng biến chất chịu tác dụng của yếu tố áp suất, nhiệt độ và dung dịch biến chất. Các yếu tố trên tác động đồng thời và phụ thuộc vào độ sâu thành tạọ Mối quan hệ giữa các yếu tố này rất phức tạp, phụ
thuộc vào nhiều hoàn cảnh địa chất khác nhaụ Dạng biến chất này th−ờng xảy
ra trên một phạm vi rất rộng lớn vì vậy còn gọi là biến chất khu vực.
Các đá biến chất nhiệt động đều có cấu tạo phân phiến, phân phiến kết
tinh. Tính phân phiến đặc tr−ng cho điều kiện có áp suất thủy tĩnh. Đá có kích
th−ớc hạt rất khác nhau: biến chất trình độ thấp-hạt mịn, biến chất trình độ
cao-hạt lớn. Điều này phản ánh quá trình tái kết tinh lâu dàị Trình độ biến
chất ở mức độ khác nhau đ−ợc thể hiện qua t−ớng biến chất với những
THCSKV tiêu biểụ