những vỉa mỏng hematit, manhetit xen kẽ các lớp mỏng thạch anh hạt nhỏ. Chúng có thể tạo thành mỏ với trữ l−ợng lớn.
Theo nguồn gốc có hai loại: Sắt trầm tích th−ờng gặp ở hồ, đầm lầy, biển và sắt tàn tích gặp trong vỏ phong hóạ
phần 3
thạch học đá biến chất
--- Ch−ơng I Ch−ơng I
Đại c−ơng về đá biến chất
Bμi 1: định nghĩa về hoạt động biến chất vμ đá biến chất
Hoạt động biến chất là sự biến đổi về thành phần và cấu trúc của các đá
nguyên thủy ở những độ sâu khác nhau của Vỏ Trái đất d−ới tác động của
nhiều yếu tố nội sinh (nhiệt độ, áp suất, dung dịch biến chất) và xảy ra ở trạng thái cứng (đá không bị nóng chảy hoặc hòa tan). Hoạt động biến chất chủ yếu
xảy ra trong khoảng nhiệt độ 300-10000C, áp suất từ vài trăm bar đến 15-
20kbar (1at=1,01325bar).
Một cách khái quát hơn: hoạt động biến chất là 1 dạng sản phẩm hoạt động nội lực của Trái đất. Hoạt động nội lực có thể là sự di chuyển hội tụ hoặc phân kỳ của các mảng thạch quyển, sự di chuyển của các khối đá dọc theo các
đới tr−ợt bằng lớn, sự di chuyển trong phạm vi hẹp của dung dịch biến chất có
nguồn gốc từ các khối magma nguội lạnh.
Sản phẩm của hoạt động biến chất chính là các đá biến chất, chúng cân bằng trong những điều kiện vật lý nhất định (nhiệt độ, áp suất, dung dịch tuần hoàn trong đá-yếu tố biến chất).
Bμi 2: Các yếu tố biến chất
1- Nhiệt độ:
Sự nâng cao nhiệt độ trong Vỏ Trái đất là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các quá trình biến chất các đá. Nhiệt độ đóng vai trò chi phối các phản ứng
biến chất, nâng cao hoạt tính hóa học cũng nh− thúc đẩy các tác dụng vật lý
của các dung dịch tuần hoàn trong đá. Sự nâng cao nhiệt độ còn làm thay đổi tính chất vật lý của đá, làm cho đá từ trạng thái cứng chuyển sang dẻo và cuối cùng có thể nóng chảy tạo nên các dung thể magma granit có nguồn gốc biến chất (siêu biến chất).
Nguồn gốc của nhiệt độ tham gia vào các phản ứng biến chất bao gồm:
- Địa nhiệt (sự tăng nhiệt độ theo chiều sâu, xuống sâu 100m tăng 30).
- Nhiệt độ do khối magma mang từ d−ới sâu lên phần trên của Vỏ Trái
đất và nung nóng các đá vây quanh.