Carbonat lắng đọng sau oxyt silic Tr−ớc khi lắng đọng carbonat, hai quá trình phân dị cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, hình thành nên các đá

Một phần của tài liệu bài giảng thạch học cơ sở (Trang 55 - 56)

quá trình phân dị cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, hình thành nên các đá vụn và đá sét. Khi bắt đầu lắng đọng carbonat, về cơ bản kết thúc lắng đọng cơ học, chính vì vậy các đá carbonat nghèo vật liệu vụn.

Sulphat và halogen là những vật liệu lắng đọng cuối cùng. Chúng chỉ đ−ợc kết tủa trong những điều kiện rất đặc biệt nh− khí hậu khô nóng, biển kín hoặc nửa hở. Ví dụ các mỏ muối và thạch cao th−ờng đ−ợc thành tạo liên quan với các biển sót trong vùng lục địa khô nóng (cao nguyên Khò Rạt-Lào).

Các mô hình phân dị chỉ mang tính quy luật, có rất nhiều ngoại lệ, có những giai đoạn xen lẫn nhau và mang tính chuyển tiếp. Quá trình phân dị th−ờng xảy ra không triệt để.

Quá trình phân dị hóa học luôn chịu những biến đổi cục bộ của môi tr−ờng, khí hậu, thời tiết, các hoạt động kiến tạọ

Có mối liên quan giữa phân dị cơ học và phân dị hóa học. Đối với trầm tích vụn là sạn, cát thì phân dị hóa học là giai đoạn oxyt sắt, nhôm, mangan. Đối với trầm tích vụn là bột, sét thì phân dị hóa học là giai đoạn carbonat.

Phân dị trầm tích là một quy luật phát triển rất phức tạp. Kết quả của nó tạo ra các đá thuần khiết và các loại khoáng sản có ý nghĩa lớn trong đời sống con ng−ờị

Bài 4: Quá trình thành đá (diagenes)

Sau khi lắng đọng trong các bồn trầm tích, phải trải qua 1 quá trình địa chất nữa mới thành đá trầm tích. Quá trình địa chất biến tập hợp vật liệu trầm tích thành đá trầm tích đ−ợc gọi là quá trình thành đá. Kết quả là từ một tập hợp bở rời chứa nhiều n−ớc chúng ta đ−ợc một loại đá cứng rắn chứa rất ít n−ớc, nghèo lỗ hổng, tỷ trọng tăng.

+ Thành phần vật liệu trầm tích: Trạng thái tập hợp vật liệu trầm tích chi

phối quá trình thành đá.

Một phần của tài liệu bài giảng thạch học cơ sở (Trang 55 - 56)