Gợn sóng do gió: thành tạo trên mặt lớp cát, bột ở sa mạc, hoặc các đới ven bờ nghèo thực vật, có hình dạng không đối xứng.

Một phần của tài liệu bài giảng thạch học cơ sở (Trang 61 - 62)

ven bờ nghèo thực vật, có hình dạng không đối xứng.

+ Vết hằn sinh vật, vết hằn cơ học: nguyên nhân do dòng n−ớc chảy làm trầm tích bị vò nhàu tạo nên các vết hằn cơ học hoặc là di tích chuyển động của các loài động vật...

+ Dấu vết khe nứt khô: đ−ợc thành tạo khi trầm tích bị lộ ra ngoài không khí, khi khô co lại trên bề mặt tạo thành những khe nứt cắt chéo nhaụ Đây là một dấu hiệu để xác định điều kiện cổ khí hậu hoặc xác định bề mặt trên của 1 lớp. Loại dấu vết này th−ờng gặp trên mặt lớp của trầm tích sét.

+ Dấu vết giọt m−a: là những vết lõm có đ−ờng gờ nhô cao, đ−ờng kính vài mm, th−ờng thành tạo trên bề mặt trầm tích sét. Loại dấu vết này đ−ợc bảo tồn trong điều kiện khí hậu khô nóng.

3- Các cấu tạo khác:

+ Cấu tạo kết hạch: Có các thể hình cầu, hình bầu dục, dạng mắt kích th−ớc không lớn nằm xen trong các lớp đá trầm tích, thành phần là sét, vôi, silic, photphorit.

+ Cấu tạo đồng tâm: trứng cá, giả trứng cá, hạt đậu, pizolit

Cấu tạo trứng cá có nhân là các hạt cát, bao quanh nhân là các khoáng vật có kích th−ớc rất nhỏ sắp xếp theo những vòng tròn đồng tâm, đ−ờng kính khoảng 1-2mm, nếu kích th−ớc lớn 6-9mm gọi là cấu tạo pizolit, nếu giống hình hạt đậu gọi là cấu tạo hạt đậu (3-6mm). Nếu không có nhân mà các khoáng vật vẫn sắp xếp theo những vòng tròn đồng tâm thì gọi là cấu tạo giả trứng cá.

+ Cấu tạo tỏa tia: còn gọi là cấu tạo spherolit, các khoáng vật calcit sắp xếp định h−ớng từ tâm ra ngoài dạng tỏa tiạ

+ Cấu tạo đ−ờng khâu: Hình thành đồng thời do các tác dụng nén ép và hòa tan, đặc tr−ng bởi các đ−ờng nhỏ ngoằn ngoèo lấp đầy bởi oxit sắt, sét, than, th−ờng xuất hiện trong giai đoạn biến đổi hậu sinh của đá. Chúng có thể là những đ−ờng dẫn dầu, dẫn khí...

+ Cấu tạo nón chồng nón: phát triển trong các trầm tích đá vôi, siderit, đá sét, hình dáng giống nhau nh− những chiếc nón nằm kế tiếp nhaụ

II- Kiến trúc:

Kiến trúc là một dấu hiệu về hình thái của đá đ−ợc quyết định bởi các yếu tố kích th−ớc, hình dáng, đặc tr−ng bề mặt, số l−ợng t−ơng đối của các hợp phần tạo đá.

1- Kiến trúc của đá trầm tích vụn:

Đá vụn gồm hai bộ phận: hạt vụn và xi măng. Hạt vụn có nguồn gốc do phong hóa hóa học, xi măng gắn kết các hạt vụn do lắng đọng từ dung dịch keo hoặc dung dịch thật.

Kiến trúc của đá vụn đ−ợc quy định bởi yếu tố hình dáng, kích th−ớc, độ mài tròn, tính đồng nhất của các mảnh vụn, thành phần, số l−ợng, các sắp xếp của xi măng, mối quan hệ giữa mảnh vụn và xi măng.

a- Hình dạng hạt: Hình dạng của mảnh vụn phản ánh độ bền của khoáng vật, cấu trúc tinh thể, khoảng cách vận chuyển hạt vụn, môi tr−ờng di chuyển, vật, cấu trúc tinh thể, khoảng cách vận chuyển hạt vụn, môi tr−ờng di chuyển, các quá trình biến đổi thứ sinh... Ví dụ ở vùng biển, các hạt thạch anh tròn và hình cầu phân bố ở các trầm tích xa bờ, còn gần bờ các hạt thạch anh góc cạnh.

Để phản ánh mức độ mài tròn trong quá trình trầm tích, phân ra một số cấp hình dạng hạt sau:

- Hạt góc cạnh: hạt mới bị phá vỡ, ch−a di chuyển xa khỏi vùng phong

hóạ

- Hạt nửa góc cạnh: vận chuyển ch−a xa lắm khỏi vùng phong hóạ - Hạt tròn cạnh: di chuyển t−ơng đối xa vùng phong hóạ

- Hạt rất tròn cạnh: di chuyển xa hoặc tái lắng đọng nhiều lần.

- Hạt tái sinh: phần hạt vụn là nhân, phần ven rìa là xi măng tái kết tinh. - Hạt gặm mòn: hạt bị hòa tan phần ven rìa trong quá trình biến đổi thứ

sinh.

b- Độ hạt (kích th−ớc hạt): Nó quyết định tính chất và các kiểu kiến trúc, là cơ sở để phân chia các loại đá vụn cơ học. là cơ sở để phân chia các loại đá vụn cơ học.

Có nhiều cách phân chia các cấp hạt theo các cơ sở khác nhau, ch−a có sự thống nhất.

- Cơ sở logarit: phổ biến ở Mỹ cách phân chia của Crumben (1936) theo thang logarit φ=-log2d, trong đó, d là kích th−ớc hạt tính bằng mm. kết quả

Một phần của tài liệu bài giảng thạch học cơ sở (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)