6. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Nhân tố khách quan
Thứ nhất, những vấn đề chung của nền kinh tế xã hội.
Ngoài những yếu tố chủ quan, thì yếu tố khách quan trong đó có kinh tế xã hội là yếu tố ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung trong đó không ngoại trừ BIDV Vĩnh Phúc. Kinh tế - xã hội nƣớc ta năm 2013 tiếp tục bị ảnh hƣởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chƣa đƣợc giải quyết. Suy thoái trong khu vực đồng euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nƣớc thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn. Hoạt động sản xuất và thƣơng mại toàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp. Tăng trƣởng của các nền kinh tế đầu tàu suy giảm kéo theo sự sụt giảm của các nền kinh tế khác. Một số nƣớc và khối nƣớc lớn có vị trí quan trọng trong quan hệ thƣơng mại với nƣớc ta nhƣ: Mỹ, Trung Quốc, Nhật bản và EU đối mặt với nhiều thách thức nên tăng trƣởng chậm. Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ảnh hƣởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cƣ trong nƣớc. Thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại. Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể.
Nền kinh tế nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập, tự do hóa tài chính, do vậy sự cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt - cạnh tranh diễn ra tất cả các ngành, các lĩnh vực, do đó độ rủi ro trong môi trƣờng kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nhƣ các ngân hàng ngày càng cao, nguy cơ nợ xấu cũng vì vậy mà sẽ gia tăng.
Hoạt động tín dụng của BIDV bị ảnh hƣởng bởi môi trƣờng kinh tế xã hội, sự phát triển của nền kinh tế. Trong giai đoạn này nền kinh tế có biến động lớn, có thể nói từ đầu năm 2010 thế giới chứng kiến một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, sự suy thoái của các nền kinh tế lớn, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nền kinh tế trong nƣớc. Điều này gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, dẫn đến tăng nợ xấu, nợ quá hạn, gây khó khăn cho hoạt động của Ngân hàng.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngân hàng trong thời gian qua là do nhiều doanh nghiệp vay vốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh, song do ảnh hƣởng của nền kinh tế toàn cầu và suy giảm kinh tế trong nƣớc làm cho doanh nghiệp không tiêu thụ đƣợc sản phẩm, dẫn đến ngừng hoạt động thậm chí phá sản. Kéo theo một số doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đầu tƣ cho sản xuất, kinh doanh không còn khả năng trả nợ cho ngân hàng nhƣ cam kết.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, nền kinh tế thế giới và khu vực, nên các chính sách kinh tế vĩ mô luôn đƣợc điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh đất nƣớc và thông lệ quốc tế. Vì vậy sự thay đổi này sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
động kinh doanh của các thành phần kinh tế, sẽ tạo ra bất lợi cho những doanh nghiệp chƣa kịp thích ứng, dễ gây ra rủi ro trong kinh doanh dẫn tới mất khả năng thanh toán.
Tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt vẫn còn hạn chế ảnh hƣởng đến thời gian thanh toán do dùng trực tiếp bằng tiền mặt, đồng thời gây khó khăn cho Ngân hàng khi kiểm soát dòng tiền và đánh giá trả nợ của khách hàng.
Thị trƣờng chứng khoán nƣớc ta, sau một giai đoạn tăng trƣởng nóng hiện tại đang rơi vào giai đoạn suy giảm mạnh mẽ, chƣa phát huy đƣợc vai trò là một trong những kênh dẫn vốn hiệu quả của nền kinh tế do đó nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế vẫn chủ yếu dựa vào hệ thống Ngân hàng.
Thứ hai, Môi trường pháp lý
Môi trƣờng pháp là là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngân hàng. Môi trƣờng pháp lý của Việt Nam nhìn chung còn nhiều điểm hạn chế, bất câp, tạo thời cơ cho các đối tƣợng lách luật...
Xử lý tài sản đảm bảo nợ xấu gặp khó khăn: Trong thực tế Ngân hàng gặp không phải ít khó khăn trong việc xử lý tài sản đảm bảo. Hầu hết tất các khoản vay của khách hàng đều có tài sản đảm bảo nhƣng việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ là hết sức khó khăn. Loại trừ một số ít tài sản đƣợc định giá vƣợt khung, tài sản gặp rắc rối về quyền sở hữu, các tài sản đầy đủ giấy tờ hợp lệ cũng gặp không ít các khó khăn trong quá trình xử lý. Sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật cũng làm cho Ngân hàng lúng túng trong quá trình xử lý. Hầu hết các NHTM nói chung và BIDV nói riêng đều gặp khó khăn trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo.
Trong trƣờng hợp khách hàng không thực hiện đúng hợp đồng tín dụng, cố tình chây ỳ để kéo dài thời gian trả nợ, không giao tài sản đảm bảo khi tín dụng có vấn đề. Ở Việt Nam chƣa có cơ chế cho phép các Ngân hàng đƣợc tự cƣỡng chế để thu hồi tài sản, để thu hồi đƣợc nợ các Ngân hàng phải kiện ra tòa thụ lý và phán quyết thắng kiện thì việc thi hành án diễn ra rất mất thời gian và tốn kém.
Các tài sản đảm bảo của những khoản nợ phải xử lý này thƣờng là các tài sản khó bán, nên các Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn để có thể thu hồi đƣợc vốn cho vay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Hệ thống kế toán kiểm toán còn nhiều bất cập. Các công ty sử dụng các hệ thống kế toán chƣa thống nhất, khiến Ngân hàng khó có thể thẩm định khách hàng một cách chính xác.
Thứ ba, Nguyên nhân từ phía khách hàng
Mặc dù các doanh nghiệp nói chung hiện đang không ngừng hoàn thiện mình, để đứng vững và phát triển ổn định trong giai đoạn kinh tế trong nƣớc, mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới, tuy nhiên vẫn còn những tồn tại những yếu kém, hiệu quả hoạt động còn chƣa cao, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nƣớc. Hoạt động của doanh nghiệp này chƣa đạt hiệu quả, khả năng tạo ra lợi nhuận kém, hàng tồn kho tiêu thụ chậm, công nợ chƣa thanh toán đƣợc … cộng thêm các cơ chế, quy chế của doanh nghiệp nhà nƣớc cũng ngày càng trở nên không phù hợp với thực tiễn, do đó làm giảm khả năng hoạt động, trả nợ của doanh nghiệp, làm phát sinh nợ xấu của các Ngân hàng.
Việc mở rộng hoạt động đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cũng đem lại rủi ro cho Ngân hàng trong việc quản lý nợ:
+ Năng lực vay vốn của khách hàng còn hạn chế, khách hàng là Doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể, quy mô vốn tự có thấp, trình độ năng lực còn hạn chế, khó khăn trong việc lập kế hoạch kinh doanh có hiệu quả đã phần nào hạn chế khả năng giao tiếp với Ngân hàng.
+ Việc lập báo cáo tài chính không rõ ràng, thiếu chính xác nên gây khó khăn cho việc xác định rõ khả năng tài chính của khách hàng.
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiếp cận nguồn vốn trung, dài hạn của Ngân hàng do chính sách tín dụng chặt chẽ của Ngân hàng, vì thế các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi khi dùng vốn ngắn hạn để đầu tƣ trung, dài hạn, ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán.
+ Bên cạnh đó sự quản lý lỏng lẻo của nhà nƣớc đối với loại hình này chƣa đảm bảo, an toàn pháp lý cho hoạt động cho vay của Ngân hàng. Nhiều dự án đƣợc xây dựng thiếu trung thực về con số, không có một cơ quan nào chịu trách nhiệm…, gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc thẩm định cho vay. Hơn nữa còn có tình trạng một số khách hàng có ý định lừa đảo, chiếm dụng vốn của Ngân hàng.
Thứ tư, môi trường thông tin.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cơ quan cung cấp tại Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Mặc dù trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng nhà nƣớc ngày càng phát triển mạnh mẽ và đóng vai trò trong việc cung cấp các thông tin cảnh báo, góp phần quan trọng cho sự phát triển của ngành Ngân hàng Việt Nam vì mục tiêu an toàn, hiệu quả những đòi hỏi về thông tin của các Ngân hàng vẫn chƣa đƣợc đáp ứng một cách đáng tin cậy, nhanh chóng và kịp thời, các thông tin về báo cáo tài chính của Doanh nghiệp chƣa bị bắt buộc phải qua kiểm toán nên độ chính xác của báo cáo chƣa cao. Việc tìm kiếm thông tin cực kỳ khó khăn và tình trạng thông tin bất cân xứng, vẫn là một tồn tại chƣa thể khắc phục đƣợc trên thị trƣờng tài chính Việt Nam.
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý và xử lý nợ xấu tại NHTMCP ĐT&PT Vĩnh Phúc