6. Kết cấu của luận văn
3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV VĩnhPhúc trong những
gần đây
Để thực hiện đƣợc tốt mục tiêu đặt ra, BIDV Vĩnh Phúc đã triển khai tích cực tất cả các mặt hoạt động góp phần vào kết quả chung của toàn hệ thống. Ghi nhận kết quả hoạt động của Chi nhánh BIDV Vĩnh Phúc, năm 2010 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã có Quyết định số 237/QĐ-NHNN ngày 11/02/2011, về việc xếp hạng doanh nghiệp hạng I cho Chi nhánh, bên cạnh đó hàng năm Chi nhánh đƣợc BIDV Việt Nam khen thƣởng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đƣợc các cấp chính quyền ghi nhận và khen thƣởng. Đặc biệt trong năm 2010, trên Diễn đàn kinh tế Việt nam (VEF, VN)- báo Vietnamnet đã có công văn thông báo về kết quả chính thức bình chọn Giải thưởng “Việt nam Tốt nhất 2010”. Theo đó BIDV đã được bình chọn 02 danh hiệu là: “ Ngân hàng có dịch vụ huy động vốn tốt nhất Việt nam” và “Ngân hàng có dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tốt nhất”. Các danh hiệu này đã góp phần khẳng định thế mạnh, sự đa dạng về sản phẩm, dịch vụ của BIDV, khẳng định vị thế là Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu của Việt Nam, có tốc độ tăng trƣởng ở mức cao và bền vững. Cụ thể hơn BIDV đạt đƣợc 2/5 nội dung bình chọn về lĩnh vực Ngân hàng - Tài chính, thể hiện ƣu thế trong tƣơng quan với các Ngân hàng thƣơng mại khác trên thị trƣờng.
Cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh BIDV Vĩnh Phúc trong những năm gần đây qua các mặt hoạt động nhƣ sau:
3.1.4.1. Hoạt động huy động vốn
Trong giai đoạn 2010-2013, Nguồn vốn huy động của BIDV Vĩnh Phúc thời gian qua tăng trƣởng mạnh và khá ổn định, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 28,4% trong giai đoạn từ 2010-2013. Về cơ bản, cơ cấu nguồn vốn huy động từ bên ngoài của chi nhánh là khá hợp lý: Năm 2012, huy động từ dân cƣ là 1.028,6 tỷ đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(chiếm 51,62%), huy động từ tổ chức kinh tế là 963,97 tỷ đồng (chiếm 48,4%). Số dƣ huy động VND chiếm 96,6%/tổng huy động vốn, huy động USD và các ngoại tệ khác chiếm 3,4%/Tổng huy động. Năm 2013, huy động từ dân cƣ là 1179 tỷ đồng (chiếm 52%), huy động từ tổ chức kinh tế là 521 tỷ đồng (chiếm 23%). Số dƣ huy động VND chiếm 96,8%/tổng huy động vốn, huy động USD và các ngoại tệ khác chiếm 3,2%/Tổng huy động. Đây là kết quả của một loạt các biện pháp huy động vốn của chi nhánh, từ đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, mở rộng mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch, đến tăng cƣờng tiếp thị quảng cáo...
Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động (Giai đoạn từ năm 2010-2013)
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng nguồn vốn huy động 1.490,62 100 1.530,3 100 1.992,57 100 2,282 100 Theo kỳ hạn 1.490,62 100 1.530,3 100 1.992,57 100 2,282 100 - Không kỳ hạn 397,18 26,6 347,1 22,7 472,93 23,7 344 15 - Có kỳ hạn 1.093,44 73,4 1.183,2 77,3 1.519,64 76,3 1.938 85 Theo loại hình 1.490,62 100 1.530,3 100 1.992,57 100 2,282 100
- Tiền gửi của TCKT 778,15 52,2 753,6 49,2 963,97 48,4
521 23%
- Tiền gửi dân cƣ 712,47 47,8 776,7 50,8 1.028,6 51,6
1,179 52%
Theo loại ngoại tệ 1.490,62 100 1.530,3 100 1.992,57 100
2,282 100
VND 1.413,66 94,8 1.461,9 95,5 1.925,93 96,6 2208,9 96,8
Ngoại tệ (USD,
EUR) quy đổi 76,96 5,2 68,4 4,5 66,64 3,4
73,1 3,2
Thị phần huy động
vốn (%) 10,38 8,81 9,83 10,3
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010,2011,2012,2013 - BIDV Vĩnh Phúc) 3.1.4.2. Hoạt động sử dụng vốn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tín dụng vẫn là nghiệp vụ mang lại nguồn thu chủ yếu cho Chi nhánh BIDV Vĩnh Phúc trong suốt thời gian qua. Chính vì vậy, BIDV Vĩnh Phúc đã luôn xác định tăng trƣởng tín dụng phải đảm bảo an toàn, hiệu quả và có tính bền vững. Để đảm bảo mục tiêu trên, trong suốt thời gian qua BIDV Vĩnh Phúc luôn bám sát các chủ trƣơng, định hƣớng của BIDV trong mở rộng phát triển, tuân thủ pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh cơ chế, quy trình, quy định thể lệ chế độ của ngành. Tốc độ tăng trƣởng và chất lƣợng hoạt động tín dụng của BIDV Vĩnh Phúc có bƣớc phát triển tốt. Quy mô cho vay đối với nền kinh tế đƣợc mở rộng nhƣng chất lƣợng tín dụng vẫn đƣợc kiểm soát chặt chẽ.
BIDV Vĩnh Phúc vẫn tập trung vào hoạt động tín dụng là chủ yếu với dƣ nợ cho vay chiếm khoảng 92% tổng tài sản.
Thị phần tín dụng của các TCTD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua nhƣ sau:
Bảng 3.2: Thị phần tín dụng của BIDV Vĩnh Phúc (2011-2013)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
TT Ngânhàng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dƣ nợ Thị phần (%) Dƣ nợ Thị phần (%) Dƣ nợ phần Thị (%) 1 BIDV VĩnhPhúc 1.760 8,25 1.932 8,81 1.578 7.19 2 BIDV PhúcYên 1.099 5,15 1.291 5,89 1.387 6.32 3 AgribankVĩnhPhúc 3.785 17,74 4.400 20,07 4.793 21.85 4 AgribankPhúcYên 891 4,18 933 4,26 987 4.50 5 VCB VĩnhPhúc 1.891 8,86 1.922 8,77 2.173 9.91 6 ICB VĩnhPhúc 2.896 13,57 2.952 13,47 2.692 12.27 7 ICB PhúcYên 1.404 6,58 1.293 5,9 1.387 6.32 8 ICB BìnhXuyên 2.003 9,39 1.465 6,68 1.205 5.49 9 ACB 119 0,56 106 0,48 63 0.29 10 Techcombank 1.057 4,96 1.222 5,57 711 3.24 11 SHB 1.015 4,76 597 2.72 788 3.59 12 VIBank 419 1,96 402 1,83 478 2.18 13 VPBank 257 1,2 250 1,14 240 1.09
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 ABBank 217 1,02 226 1,03 298 1.36 15 MBBank 348 1,63 539 2,31 608 2.77 16 SeaBank 83 0,39 62 0,28 87 0.40 17 DONGABank 0 0 91 0,42 90 0.41 18 MaritimeBank 209 0,98 95 0,43 44 0.20 19 QTDNDTW 439 2,06 506 2,31 527 2.40 20 NHCSXH 1.445 6,77 1.639 7,48 1803 8.22
(Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010-2013) Về quy mô hoạt động tín dụng:
Quy mô hoạt động tín dụng của BIDV Vĩnh Phúc ngày càng tăng, thể hiện tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ của chi nhánh khá cao và ổn định từ 11-19% trong các năm 2010-2013. Thị phần tín dụng cũng liên tục giữ ở mức ổn định từ 8-9%. Đây có thể coi là một thành công của chi nhánh, trong điều kiện tình hình kinh tế vĩ mô diễn biến khá phức tạp, trong năm 2010-2013 vừa qua và trƣớc áp lực cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trên địa bàn.
Trong giai đoạn 2010 đến nay, tổng dƣ nợ cho vay của BIDV Vĩnh Phúc luôn trong tốp 5 Ngân hàng có thị phần lớn trên địa bàn. Dƣ nợ tín dụng bình quân theo số lƣợng cán bộ khoảng 11 tỷ đồng/1 cán bộ nhân viên.
Biểu đồ 3.1: Quy mô tín dụng giai đoạn 2011-2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011-2013 - BIDV Vĩnh Phúc)
Với mục tiêu hoạt động hiệu quả và an toàn, BIDV Vĩnh Phúc luôn thực hiện tăng trƣởng tín dụng gắn liền với kiểm soát và nâng cao chất lƣợng tín dụng, tập trung nguồn lực cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh cá thể... nâng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, cho vay bán lẻ, cho vay có tài sản bảo đảm.
Bảng 3.3: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng tại BIDV Vĩnh Phúc (2010-2013) Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Sốdƣ (Tỷ đ) Cơ cấu (%) Sốdƣ (Tỷ đ) Cơ cấu (%) Sốdƣ (Tỷ đ) Cơ cấu (%) Số dƣ (Tỷ đ) Cơ cấu (%) Cơ cấu tín dụng 1.486,9 100 1.759,5 100 1.932 100 1.578 100 Theo kỳ hạn 1.486,9 100 1.759,5 100 1.932 100 1.578 100 Ngắn hạn 1.186,8 79,8 1.468,8 83,5 1.715,7 88,8 1366,5 87 Trung, dài hạn 300,1 20,2 290,7 16,5 216,3 11,2 211,5 13 Theo nhóm KH 1.486,9 100 1.759,5 100 1.932 100 1.578 100 Doanh nghiệp 1.170,5 78 1.283,8 73 1.402,6 72,6 1.012.3 64 Cánhân 316,4 22 475,7 27 529,4 27,4 565,69 36
Theo loại tiền 1.486,9 100 1.759,5 100 1.932 100 1.578 100
Nội tệ 1.383,6 93 1.709,4 97,2 1.862,5 96,4 1.532,4 97
Ngoại tệ 103,3 7 50,1 2,8 69,5 3,6 45,6 3
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2010-2013 - BIDV Vĩnh Phúc)
Chất lƣợng tín dụng đƣợc kiểm soát chặt chẽ, tỷ lệ nợ quá hạn luôn đƣợc kiểm soát dƣới 1%, tỷ lệ nợ xấu luôn đƣợc kiểm soát dƣới 2%. Tỷ lệ nợ xấu các năm của BIDV Vĩnh Phúc, luôn đảm bảo dƣới mức tối đa theo kế hoạch giao của BIDV và thấp hơn, so với mức bình quân chung của địa bàn và toàn hệ thống BIDV.
Bảng 3.4: Chất lƣợng tín dụng của BIDV Vĩnh Phúc (2010 - 2013) Năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tỷ lệ nợ xấu 1,65% 0,96% 1,18% 1,72% Tỷ lệ nợ quá hạn 0,8% 0,78% 0,81% 1,71% Tỷ lệ nợ nhóm II 12% 10,8% 9,56% 9,5%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết - BIDV Vĩnh Phúc năm 2010-2013)
Chất lƣợng tín dụng của BIDV Vĩnh Phúc có sự khác biệt qua các năm. Cụ thể, đối với nợ xấu, nhìn chung có sự tăng nhẹ (năm 2010 nợ xấu là 1.65%, năm 2011 giảm xuống còn 0.96%, năm 2012 tăng lên là 1.18%, và đến năm 2013 tăng lên là 1.72%. Cùng với sự gia tăng của tỷ lệ nợ xấu thì tỷ lệ nợ quá hạn cũng có xu hƣơng gia tăng, tăng từ 0.8% năm 2010, lên tới 1.71% vào năm 2013. Đối với nợ nhóm II thì có xu hƣớng giảm, cụ thể là 12% vào năm 2010, xuống còn 9.5% vào năm 2013. Chất lƣợng tín dụng trên phù hợp với tình hình kinh tế chung của toàn cầu, cũng nhƣ Việt Nam khi đang từng bƣớc khắc phục khủng hoảng kinh tế kéo dài.
3.1.4.3. Dịch vụ ngân hàng
Song song với các kênh sản phẩm khác, thì việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng luôn đƣợc BIDV Vĩnh Phúc quan tâm và tập trung nguồn lực để triển khai thực hiện. Với mục tiêu thu hút, đáp ứng kịp thời yêu cầu đòi hỏi của khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh và từng bƣớc hội nhập kinh tế quốc tế. BIDV Vĩnh Phúc đã thực hiện phát triển các sản phẩm dịch vụ có tính cạnh tranh cao, tiện ích, hiện đại, các tính năng sử dụng đƣợc tích hợp với nhiều ròng sản phẩm dịch vụ với nhau, phù hợp với nhu cầu sử dụng hiện nay nhằm gia tăng mạnh thị phần trên địa bàn và mang lại hiệu quả thiết thực cho khách hàng. Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng, tác động đến tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của BIDV Vĩnh Phúc.
Bên cạnh những sản phẩm dịch vụ truyền thống nhƣ: Dịch vụ thanh toán chuyển tiền, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ ngân quỹ, BIDV đã cung cấp tới khách hàng thêm những dịch vụ khác trên nền công nghệ ngân hàng hiện đại nhƣ: Dịch vụ thẻ, quản lý doanh thu, gạch cƣớc điện thoại, thanh toán hoá đơn, ngân hàng điện tử, thu chi hộ... Từ đó đã mang lại cho BIDV Vĩnh Phúc nguồn thu phí dịch vụ hàng năm đều đạt vƣợt kế hoạch đƣợc giao.
Bảng 3.5: Thu dịch vụ ròng tại BIDV Vĩnh Phúc (2010 - 2013)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Năm
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Thu phí dịch vụ ròng 13,49 22,26 19,3 22,1 Trong đó, thu từ:
Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền 9,75 15,13 13,81 8
Bảo lãnh 0,82 1,59 2,38 5,7
Kinh doanh ngoại tệ 1,35 3,54 1,7 1,5 Tài trợ thƣơng mại 1,57 2 1,41 1,2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV Vĩnh Phúc năm 2010-2013)
Hoạt động dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng hiện đại. Đối với BIDV Vĩnh Phúc, hoạt động dịch vụ đã đóng góp một phần quan trọng vào kết quả kinh doanh chung của toàn hệ thống, trong đó kết hợp cả các dịch vụ truyền thống và dịch vụ hiện đại. Thu dịch vụ ròng đã có sự tăng trƣởng vƣợt bậc trong năm qua, năm 2010 mức thu dịch vụ ròng của ngân hàng đạt 13,49 tỷ đồng, tăng trƣởng 37,6% so với năm 2009, năm 2011 mức thu dịch vụ ròng của chi nhánh đã đạt 22,26 tỷ đồng, tăng trƣởng 65% so với năm 2010, năm 2012 do ảnh hƣởng chung của nền kinh tế mức thu dịch vụ ròng của chi nhánh chỉ đạt 19,3 tỷ đồng, giảm 13,3% so với năm 2011. Năm 2013, mức thu dịch vụ ròng của ngân hàng tăng lên tới 22,1 tỷ đồng. Kết quả đó chủ yếu do Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác phát triển khách hàng, có chính sách cạnh tranh tốt để thu hút các khách hàng lớn, tập trung sử dụng các sản phẩm dịch vụ của BIDV nhƣ dịch vụ thanh toán, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ bảo lãnh ….. Năm 2012 thu dịch vụ ròng giảm sút, nguyên nhân chủ yếu do khủng hoảng kinh tế chung của nền kinh tế. Nhƣng đã có sự tăng trƣởng vào năm 2013 khi nền kinh tế đang từng bƣớc phục hồi.
3.1.4.4. Kết quả kinh doanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/