8. Bố cục của nghiên cứu:
2.4.2. Phân tích số liệu:
Song song với sự phát triển của nền kinh tế, Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa luôn phấn đấu để hoàn thành dự toán pháp lệnh với số thu thực hiện năm sau cao hơn năm trƣớc (xem bảng 2.2)
STT CHỈ TIÊU % SO THỰC HIỆN DỰ TOÁN % SO THỰC HIỆN CÙNG KỲ NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013
Tổng thu nội địa 118 122 100 97 114 115 114
1 DNNN Trung ƣơng 110 115 118 90 126 122 112
2 DNNN địa phƣơng 117 117 103 100 113 114 111
3 DN có vốn ĐTNN 90 137 59 97 169 78 112
4 CTN và dịch vụ NQD 102 102 113 97 112 163 109
5 Khác 149 174 89 89 99 105 137
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa
Bảng 2.2 Thống kê kết quả thực hiện dự toán thu NSNN 2010 - 2013
ĐVT: Triệu đồng
STT CHỈ TIÊU
NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013
DỰ TOÁN THỰC HIỆN TOÁN DỰ THỰC HIỆN TOÁN DỰ THỰC HIỆN TOÁN DỰ THỰC HIỆN
Tổng thu nội địa 3.283.670 3.861.031 3.619.240 4.403.266 5.077.550 5.061.937 5.930.005 5.759.101
1 DNNN Trung ƣơng 175.000 192.782 210.000 242.205 250.000 294.511 368.000 331.061 2 DNNN địa phƣơng 2.183.000 2.564.144 2.476.000 2.89`8.251 3.196.200 3.290.285 3.644.000 3.640.877 3 DN có vốn ĐTNN 190.000 171.283 210.000 288.671 380.000 225.404 260.000 252.203
4 CTN và dịch vụ NQD 348.000 356.161 393.700 400.617 574.600 651.580 734.800 713.219
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa
Biểu đồ 2.3 Kết quả thu NSNN theo khu vực 2010 – 2013
Nhìn vào biểu đồ 2.3 sẽ nhận thấy cơ cấu thu NSNN qua các năm có thay đổi nhƣng không nhiều, tỷ trọng nguồn thu từ khu vực công thƣơng nghiệp và dịch vụ NQD tăng dần lên. Tỷ trọng nguồn thu từ khu vực DNNN ổn định chiếm khoảng 70% số thu của Văn phòng Cục Thuế, trong đó DNNN địa phƣơng đóng góp nhiều nhất do Khánh Hòa có Tổng công ty Khánh Việt là đơn vị kinh doanh đa ngành nghề, từ sản xuất thuốc lá đến dệt may, giấy, bao bì, chăn nuôi, sản xuất các mặt hàng đà điểu, cá sấu, kinh doanh thƣơng mại, du lịch với doanh thu rất lớn. Đây là điểm thuận lợi nhƣng cũng chính là điểm khó khăn trong công tác quản lý thuế ở địa phƣơng, vì số thu tập trung nên dễ quản lý; doanh thu, lợi nhuận của Tổng công ty Khánh Việt tăng lên thì số thuế nộp NSNN sẽ tăng nhƣng chỉ cần có sự suy giảm về doanh số, lợi nhuận thì lập tức sẽ ảnh hƣởng ngay đến số thu NSNN mà khó có nguồn thu nào bù đắp
Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả thu NSNN theo sắc thuế 2010 - 2013
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
Tổng thu nội địa theo sắc thuế 3.861.031 4.403.266 5.061.937 5.759.101 Thuế thu nhập cá nhân 89.981 165.430 215.353 242.120 Thuế thu nhập doanh nghiệp 450.603 546.764 676.054 668.785 Thuế tài nguyên 53.033 110.886 55.306 68.383 Thuế giá trị gia tăng 814.512 965.621 1.260.130 1.443.823 Thuế tiêu thụ đặc biệt 1.953.926 2.179.408 2.438.320 2.723.694
Thuế môn bài 2.190 1.917 2.143 2.344
Thuế bảo vệ môi trƣờng 0 0 142.055 141.821
Phí, lệ phí 6.506 8.119 38.666 55.814
Thu tiền sử dụng đất 0 0 8.930 179.178
Thu tiền cho thuê mặt đất, mặt nƣớc 0 0 77.140 90.355
Thu tiền phạt 8.825 25.162 28.127 22.928
Các khoản thu khác 481.455 399.959 119.713 119.856
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa
Số liệu ở bảng 2.3 cho thấy số thu thuế TTĐB chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2010 chiếm 50% số thu của Cục Thuế, đây chủ yếu là số thu từ nhà máy thuốc lá của Tổng công ty Khánh Việt là DNNN địa phƣơng lớn nhất của tỉnh. Tuy nhiên tỷ trọng của loại thuế này trong tổng thu mỗi năm một giảm đi, đến năm 2013 là 47% và dự báo sẽ còn giảm mạnh trong năm 2014 trong khi thuế TNDN tƣơng đối ổn định hơn, còn thuế thu nhập cá nhân, GTGT, phí và lệ phí thì ngƣợc lại, tỷ trọng mỗi năm đều tăng.
Bảng 2.4 GDP, tổng thu NSNN, tổng nợ thuế 2010 - 2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 GDP tỉnh Khánh Hòa 32.265.577 39.963.685 46.490.420 53.426.000 Tổng thu NSNN 3.861.031 4.403.266 5.061.937 5.759.101 Tổng số tiền thuế nợ 34.814 74.360 244.400 253.183 Tỷ trọng thu ngân sách/GDP 12% 11% 10,9% 10,8% Tỷ trọng nợ thuế/tổng thu NSNN 0,9% 1,7% 4,8% 4,4%
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà thể hiện qua GDP liên tục tăng và sự tăng trƣởng của nguồn thu NSNN, số thuế nợ đọng qua các năm cũng tăng theo. Tỷ trọng thu NSNN/GDP giảm dần từ 12% năm 2010 xuống 10,8% năm 2013, sự giảm sút không lớn này chính là nỗ lực to lớn của Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa để duy trì ổn định của nguồn thu giúp cho UBND tỉnh có thể cân đối thu chi theo dự toán và đóng góp về trung ƣơng. Tỷ trọng nợ thuế/tổng thu NSNN tăng cao từ 0,9% năm 2010 lên đến 4,8% năm 2013 và giảm đôi chút trong năm 2013 còn 4,4%. Tỷ lệ tổng nợ/tổng thu là một trong những tiêu chí bắt buộc tính đến khi xem xét việc hoàn thành kế hoạch tổng thể của Cục Thuế, bởi vì Tổng Cục Thuế qui định ngoài số thu phải đạt dự toán, còn phải đạt đƣợc 3 tiêu chí nữa mới đƣợc công nhận hoàn thành kế hoạch tổng thể, trong đó tổng nợ/tổng thu khống chế mức tối đa là 5%.
Nguồn: Cục Thống kê, Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa
Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng GDP, tổng thu NSNN, tổng nợ thuế 2010 - 2013
Tốc độ tăng thu NSNN đều hơn và thấp hơn tốc độ tăng GDP. Trong khi tốc độ tăng của GDP và nguồn thu chỉ ở hàng chục, từ 14-16%/năm thì tốc độ tăng nợ thuế các năm 2011, 2012 lên đến hàng trăm %; cụ thể năm 2011 là 114%, năm 2012 là 229% (biểu đồ 2.4), tốc độ tăng nợ thuế cao gấp nhiều lần tốc độ tăng thu NSNN, nguyên nhân là do ảnh hƣởng suy thoái kinh tế thế giới 2008 - 2009 tác động đến kinh tế nƣớc ta trong những năm 2010 – 2013, lạm phát tăng cao, giá cả hàng hóa leo thang, lãi suất ngân hàng ở mức rất cao, có những thời điểm trên 20%/năm gây khó khăn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh; Chính phủ và dân chúng đều thắt chặt chi tiêu, doanh nghiệp không tiêu thụ đƣợc hàng hóa sản xuất ra, hàng tồn kho tăng cao, dẫn đến giảm phát, các doanh nghiệp nợ lẫn nhau, nợ ngân hàng không trả đƣợc biến thành nợ xấu, doanh nghiệp không tiếp tục tiếp cận đƣợc vốn vay của ngân hàng, trong khi đó tiền chậm nộp thuế có tỷ lệ thấp hơn lãi vay ngân hàng, CQT cũng chƣa quyết liệt cƣỡng chế nợ thuế, hậu quả là nợ thuế tăng lên với tốc độ “chóng mặt”, cả về số tuyệt đối lẫn tƣơng đối. Bảng 2.5 Tổng số ngƣời nợ thuế/tổng số NNT 2010 - 2013 Năm 2010 2011 2012 2013 Tổng số ngƣời nợ thuế 231 203 354 459 Tổng số NNT (là tổ chức) 900 879 988 1033 Tỷ lệ 25,7% 23,1% 35,8% 44,4%
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa
Số lƣợng ngƣời nợ thuế tăng lên ngày càng cao cả về số tuyệt đối và tƣơng đối so với tổng số NNT là tổ chức (không bao gồm NNT là cá nhân) do Cục Thuế tỉnh khánh Hòa quản lý, nếu năm 2010 chỉ có 25,7% số tổ chức do Cục Thuế quản lý có nợ thuế thì năm 2013 con số này đã lên đến 44,4%.
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa
Trong cơ cấu nợ theo khu vực thì doanh nghiệp và tổ chức khu vực NQD chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2010 là 49%, các năm 2011-2013 chiếm từ 74-76%.
Với số liệu trên biểu đồ 2.1 và 2.5, chỉ có DNNN địa phƣơng là có số nợ tuyệt đối giảm, cùng với sự tăng lên của tổng số nợ thì tỷ trọng nợ của khu vực này giảm đi đáng kể, còn lại các khu vực khác đều có số nợ tuyệt đối lẫn tỷ trọng đều tăng lên; Khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài là có biến động tăng giảm nhiều trong giai đoạn này; Năm 2011 - 2012 doanh nghiệp và tổ chức khu vực NQD có tốc độ tăng cao trên 200% và chững lại năm 2013, tốc độ tăng chỉ còn 4,8%.
Bảng 2.6 Cơ cấu nợ thuế theo sắc thuế 2011 - 2013
STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
Cơ cấu nợ theo sắc thuế 100% 100% 100% 100%
1 Thuế thu nhập cá nhân 1,32% 1,15% 1,56% 1,20%
2 Thuế thu nhập doanh nghiệp 14,46% 4,47% 4,79% 5,04%
3 Thuế tài nguyên 0,91% 0,44% 0,49% 0,44%
4 Thuế giá trị gia tăng 42,53% 59,23% 36,08% 29,34% 5 Thuế tiêu thụ đặc biệt 17,92% 8,82% 2,79% 2,59%
6 Thuế môn bài 0,14% 0,06% 0,03% 0,04%
7 Thuế bảo vệ môi trƣờng 0,00% 0,00% 0,05% 0,03%
8 Phí, lệ phí 0,17% 0,16% 1,21% 0,43%
9 Thu tiền sử dụng đất 0,00% 0,00% 9,56% 13,70%
10 Thu tiền cho thuê mặt đất, mặt nƣớc 0,00% 0,00% 21,69% 25,51%
11 Thu tiền phạt 22,13% 25,47% 21,68% 21,62%
12 Các khoản thu khác 0,41% 0,19% 0,06% 0,06%
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa
Nợ thuế TTĐB giảm mạnh từ 17,92% năm 2010 xuống còn 2,59% năm 2013. Trong khi cơ cấu thu NSNN thuế TTĐB chiếm tỷ trọng lớn nhất thì thuế GTGT chiếm tỷ trọng nợ cao nhất, điều này thể hiện rõ việc chiếm dụng tiền thuế gián thu của doanh nghiệp bởi vì tiền thuế đƣợc kết cấu trong giá bán, ngƣời mua phải trả cho ngƣời bán. Tuy nhiên trong thời kỳ khó khăn, hàng hóa ế ẩm, hàng bán ra không thể thu hồi vốn ngay mà nợ lại, kể cả các công trình do vốn ngân sách đài thọ nhƣng chƣa đƣợc giải
Năm 2011 nợ thuế GTGT tăng cao ngất một phần do tác động của Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về thắt chặt chi tiêu công, thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội.
Một số đơn vị thuộc đối tƣợng đƣợc miễn giảm nhƣng chƣa hoàn thành các thủ tục hành chính nên chƣa có quyết định miễn giảm, tiền sử dụng đất, tiền thuê mặt đất, mặt nƣớc trong năm 2012, 3013 nhập vào QLT đã quá hạn nộp làm cho số nợ tăng.
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa
Biểu đồ 2.6 Cơ cấu nợ thuế theo tính chất nợ 2010 - 2013
Trong tổng số nợ thuế thì nợ chờ điều chỉnh thực chất không phải là nợ thuế do đây là số thuế NNT đã nộp vào NSNN nhƣng bị nhầm lẫn về tài khoản, CQT quản lý, mục, tiểu mục...; Nguyên nhân là do Kho bạc nhà nƣớc, Ngân hàng thƣơng mại hạch toán không đúng mục lục ngân sách hoặc chuyển bảng kê chứng từ không đầy đủ về CQT làm tăng số nợ ảo. Bên cạnh đó, chƣa có hƣớng dẫn nhập mục lục ngân sách đối với 1 số ngành đặc thù; việc theo dõi tiền thuế nộp đối với đơn vị vãng lai tại trụ sở chính rất khó khăn, dễ gây nên nợ ảo; trƣờng hợp kê khai và nộp tờ khai phát sinh của thuế chuyển quyền sử dụng đất tại Cục Thuế nhƣng nộp thuế tại các Chi cục Thuế và một số loại phí - lệ phí nộp vào tài khoản của Sở Tài chính, CQT ghi nợ nên phải chờ các Công ty gửi chứng từ hàng tháng về Cục Thuế để xử lý, trong thời gian đó phát sinh nợ ảo; một số doanh nghiệp nộp nhầm mã số thuế, mục lục ngân sách…Chính vì vậy, công tác xử lý nợ chờ điều chỉnh ngày càng gặp nhiều khó khăn.
Nợ chờ xử lý chủ yếu là những món nợ tồn tại từ trƣớc khi luật quản lý thuế ra đời, khoảng 10 tỷ đồng. Năm 2013 số nợ chờ xử lý tăng cao do có một số đơn vị thuộc đối tƣợng đƣợc miễn giảm tiền thuê đất nhƣng chƣa hoàn thành đủ thủ tục nên chƣa có quyết định miễn giảm, số phải nộp còn treo nợ trên ứng dụng quản lý thuế.
Cùng với tổng nợ thuế tăng cao, năm 2010 - 2011 nợ khó thu tăng vọt là do ảnh hƣởng chung, kinh tế vĩ mô khó khăn, nhiều doanh nghiệp năng lực kinh doanh kém, tiềm lực tài chính yếu phải phá sản, giải thể, bỏ địa chỉ kinh doanh. Doanh nghiệp còn cầm cự thì lại nợ thuế dây dƣa, kéo dài. Nợ khó thu các năm 2010, 2011 với tỷ trọng 39% và 43% nhƣng nhờ các biện pháp giải quyết tích cực của Cục Thuế nên số nợ khó thu đã giảm trong các năm 2012 (14%) và 2013 (16%). Năm 2012, nợ thuế tăng chủ yếu ở nợ có khả năng thu, tỷ trọng nợ đến 90 ngày và trên 90 ngày trong cơ cấu nợ thuế là 78%, năm 2013 tỷ lệ này giảm đi là do số nợ chờ điều chỉnh, chờ xử lý tăng lên 20%.
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa
Biểu đồ 2.7 Thông báo tiền thuế nợ và tiền chậm nộp 2010 - 2013
Với số lƣợng NNT tăng lên thì số lƣợng thông báo tiền thuế nợ và tiền chậm nộp cũng tăng lên đáng kể, quan sát biểu đồ 2.7 nếu năm 2010 - 2011 Cục Thuế ban hành 1500 thông báo/năm thì năm 2012 đã tăng lên 2068 và năm 2013 là 2674 thông báo.
Thời gian vừa qua, bên cạnh biện pháp phát hành thông báo đôn đốc nợ gửi cho NNT, Cục Thuế cũng đã thực hiện biện pháp công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, đẩy mạnh áp dụng các biện pháp cƣỡng chế để thu hồi nợ thuế đối với những đối tƣợng dây dƣa, chây ỳ. Năm 2010 ban hành 6 quyết định cƣỡng chế, 2011: 24 quyết định, 2012: 45 quyết định, 2013: 76 quyết định. Việc áp dụng các biện pháp cƣỡng chế đã đạt đƣợc hiệu quả nhất định, hiệu quả đầu tiên là NNT có ý thức hơn về nghĩa vụ nộp thuế của mình và sau đó là thu đƣợc tiền thuế nợ vào NSNN.
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa
Biểu đồ 2.8 Tổng hợp số thu nợ thuế giai đoạn 2010 - 2013
Kết quả thu nợ có khả năng thu thời điểm 31/12: tỷ trọng thu khoản nợ đến 90 ngày và trên 90 ngày tại thời điểm 31/12 hàng năm đã tăng dần và đến 31/12/2013 tỷ trọng thu đƣợc đã vƣợt mức 80% Điều này chứng tỏ chỉ tiêu thu nợ đƣợc xây dựng tƣơng đối sát với thực tế triển khai, phần nào thể hiện các biện pháp thu nợ đƣợc CQT áp dụng đã phát huy hiệu quả tƣơng đối tốt, đồng thời ý thức tuân thủ của NNT cũng đã đƣợc cải thiện. Song đối với CQT, nhiệm vụ này vẫn luôn là một thách thức không nhỏ, đòi hỏi sự quyết tâm của cán bộ quản lý nợ nói riêng và sự phối hợp chặt chẽ của các bộ phận liên quan trong và ngoài ngành nói chung, bởi xét về số tuyệt đối thì tổng số nợ cũng nhƣ số nợ có khả năng thu ngày càng cao.