Do giới hạn về thời gian và nguồn lực cũng nhƣ các điều kiện khác nên đề tài nghiên cứu có những hạn chế nhất định. Trƣớc tiên, đề tài tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng marketing truyền thông xã hội của các doanh nghiệp ngành trà tại Việt Nam, trong đó việc lựa chọn mô hình tham khảo là mô hình Theory of Reasoned Action – TRA ( thuyết hành động hợp lý) và mô hình Technology Accepted Model – TAM (mô hình chấp nhận sử dụng công nghệ) và những đề tài nghiên cứu từ nƣớc ngoài do đó khi ứng dụng vào thị trƣờng Việt Nam cần có sự điều chỉnh cho phù hợp. Giới hạn của đề tài là chỉ tập trung vào những yếu tố thể hiện rõ nhất tác động đến ý định sử dụng marketing truyền thông xã hội của các doanh nghiệp ngành trà tại Việt Nam, còn có những yếu tố khác có liên quan đến ý định sử dụng marketing truyền thông xã hội của các doanh nghiệp ngành trà nhƣ: sự thay đổi hành vi tìm kiếm thông tin của ngƣời dùng, khả năng của doanh nghiệp, tác động của văn hóa xã hội chƣa đƣợc nghiên cứu. Do đó, cần có những nghiên cứu lặp lại cho hầu hết các yếu tố đã đƣợc đề cập đến trong những nghiên cứu từ nƣớc ngoài để đánh giá mức độ phù hợp với thị trƣờng Việt Nam.
Giới hạn thứ hai đó là nghiên cứu này chỉ tập trung vào những yếu tố nổi bật nhất ảnh hƣởng đến ý định sử dụng marketing truyền thông xã hội của các doanh
nghiệp ngành trà tại Việt Nam, trong khi đó còn vẫn nhiều mặt khác tác động đến quá trình này mà trong nghiên cứu chƣa đề cập đến.
Thứ ba đó là mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng theo quá trình suy diễn, tức là mô hình lý thuyết đƣợc xây dựng kế thừa những cơ sở lý thuyết đã có trong lĩnh vực nghiên cứu và trong những lĩnh vực liên quan. Mô hình có thể kiểm định tại một hay nhiều thị trƣờng, với mẫu ngẫu nhiên hay không ngẫu nhiên. Kết quả kiểm định sẽ mang ý nghĩa với dữ liệu thu thập đƣợc, và chúng ta có thể chấp nhận hay bác bỏ mô hình chứ không thể khẳng định là đúng hay sai.
Xuất phát từ những hạn chế trên, ngƣời viết nêu ra hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhằm khắc phục những hạn chế và từ đó có đƣợc những mô hình nghiên cứu đầy đủ hơn, ứng dụng nhiều hơn trong các lĩnh vực và ngành hàng khác chứ không chỉ riêng ngành trà tại Việt Nam. Đó là nghiên cứu thêm những mạng xã hội chƣa thực sự phổ biến tại Việt Nam nhƣ Twitter, Flick, My Space… để có đƣợc cái nhìn rõ hơn về truyền thông mạng xã hội và ứng dụng truyền thông mạng xã hội vào hoạt động marketing của các doanh nghiệp ở nƣớc ngoài. Đồng thời cần mở rộng đối tƣợng nghiên cứu để thấy rõ hơn những yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng marekting truyền thông xã hội của các doanh nghiệp. Những nghiên cứu kế tiếp có thể xác định thêm những yếu tố khác và mở rộng mô hình nghiên cứu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
Hán Thị Thu Thủy. (2012). Nghiên cứu Social media marketing và triển vọng phát triển của quảng cáo qua mạng xã hội tại Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ. Đại học ngoại thƣơng, 57 – 68.
Hoàng Ngân Hà. (2010). Hoạt động marketing truyền thông xã hội (Social Media Marketing) trên thế giới và tại Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp. Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, 66- 87.
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức, 21 -41.
Nguyễn Đình Thọ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 35 -115.
Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang. (2011). Nghiên cứu khoa học marketing - ứng dụng cấu trúc mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 76 -84.
Nhóm chuyên gia ngành hàng. (2006). Hồ sơ ngành hàng chè. Viện chính sách và chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nông thôn, trung tâm tƣ vấn chính sách nông nghiệp, 8-17.
Trần Thị Thu Trang (2011). Marketing truyền thông xã hội tại Việt Nam – Một nghiên cứu về ngƣời dùng. Luận văn thạc sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 3 -23.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, 179-211.
Carlsson, J. (2010). An Assessment of Social Media Business Models and Strategic Implications for Future Implementation. Diploma in Advanced Strategy. University of Oxford Business School, 6 -25.
Churchill GA. (1979), A paradigm for developing better measures of marketing constructs, Journal of Marketing Research, 26(1), 64-73.
Davis, F. D., Bagozzi, R. and Warshaw, P. (1989). User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models. Management Science, 35, 982-1003.
David Joshua Perdue. (2010). Social media marketing: Gaining a competitive advantage by reaching the masses. Senior honors thesis. Liberty University, 5 - 20.
Jaana Rantapelkonen Ahlberg. (2010). Marketing through social media. Master of business administration thesis. Kemi-Tornio University of applied sciences, 12- 25.
Kaplan, A.M. and Haenlein, M. (2010). Users of the world, unite! The challenges and opportunities of social media. Business Horizons, 53(1), 59-68.
Mangold, G.W. and Faulds, D.J. (2009). Social media: The new hybrid element of thepromotion mix. Business Horizons, 52(4), 357-365.
Magnus Finset Sordal. (2009). Discovering Social Media – an exploratory study.
Master of sciences in marketing management thesis. ESADE business school, 32 – 49.
Richard Fullerton. (2011). The impact of social media on marketing strategy. Master of sciences in e-marketing. Oxford Brookes university, 6 – 51.
Rupak Rauniar, Greg Rawski, Jei Jang, Ben Jonhson.(2012). Technology acceptance model (TAM) and Social Media Usage: an empirical study on facebook. Journal of Enterprise Information Management, Vol. 27, 6 -30. Safko, Lon and Brake, David K. (2009). The Social Media Bible. Tactics, Tools and
Strategies for business Success. John Wiley and Sons. Hoboken, NJ, USA, 6- 25.
Tesfaye Nekatibebe. (2012). Evaluating the impact of social media on traditional marketing. Barchelor’s thesis. Helsinki Metropolia university of Applied Sciences, 4 -28.
Trusov, M., Bucklin, R., & Pauwels, K. (2009). Effects of word-of-mouth versus traditional marketing: Findings from an Internet social networking site. Journal of Marketing, 73(5), 90-102.
Webster F., Wind Y. (1996). A general Model for understanding organizational buying behavior. Marketing management, 5- 8.
CÁC WEBSITE www.socialtimes.com
Bilal Hameed. (2010). Time spent on social media sites increased by 82% year over year. Http://socialtimes.com/report-time-spent-on-social-media-sites-increased- by-82-year-overyear_b2836 (Truy cập ngày 08/09/2014)
www.socialmediatoday.com
Richard McGill Murphy. (2011). Do companies need social media? Http://socialmediatoday.com/clifffigallo/339097/do-companies-need-social- media (Truy cập ngày 08/09/2014)
Steve Olenski. (2011). When it comes to brands, comsumers use social media for this more anything else. Http://www.socialmediatoday.com/content/when-it- comes-brands-consumers-use-social-media-more-anything-else (Truy cập ngày 07/10/2014)
Wikipedia. (2014). Article: Social Media Marketing.
Http://en.wikipedia.org/wiki/Social_media_marketing (Truy cập ngày 12/09/2014)
www.slideshare.com
SRO Shinski. (2009). Social Marketing Overview share. Http://www.slideshare.net/SROshinski/social-media-marketing-overview-share (Truy cập ngày 12/09/2014)
www.mymagneticblog.com
Silvia Pencak. (2011). Social Media and branding for small businesses. Http://www.mymagneticblog.com/social-media/ (Truy cập ngày 12/09/2014)
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 BẢNG KHẢO SÁT
“CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG MARKETING TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH TRÀ TẠI
VIỆT NAM”
Xin chào anh/(chị), tôi hiện là học viên sau đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại trƣờng Đại học Tài Chính – Marketing. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng marketing truyền thông xã hội của các doanh nghiệp ngành trà tại Việt Nam. Kính mong anh/(chị) dành chút thời gian của mình để giúp tôi trả lời những câu hỏi khảo sát trong nghiên cứu này, điều đó có thể giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu một cách tốt nhất, và để có đƣợc điều đó, sự đóng góp của anh/(chị) là vô cùng quan trọng. Xin chân thành cảm ơn anh/ (chị)!
STT Nội dung Code Route Measure
CÂU HỎI GẠN LỌC
Q1. Anh (chị) có làm trong ngành trà hoặc hiểu biết về ngành trà tại Việt Nam không?
Có 1 Tiếp tục
Không 2 Ngƣng
Q2. Anh (chị) có làm trong lĩnh vực marketing không?
Có 1 Tiếp tục
Không 2 Ngƣng
PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
Đánh giá mức động đồng ý của anh/(chị) với các phát biểu sau đây khi đề cập về các yếu tố tác động đến ý định sử dụng marketing truyền thông xã hội (Social Media Marketing) tại các doanh nghiệp trà tại Việt Nam. Các mức điểm đánh giá từ 1 đến 5.
(1)Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý (3) Một phần đồng ý (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý
STT PHÁT BIỂU 1 2 3 4 5
Quy mô ngƣời dùng truyền thông xã hội
QM1
Tôi cho rằng lƣợng ngƣời dùng truyền thông xã hội càng nhiều thì sử dụng truyền thông xã hội càng hữu ích đối với doanh nghiệp ngành trà.
QM2
Tôi cảm thấy lƣợng ngƣời dùng truyền thông xã hội ngày càng tăng thì càng có nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp ngành trà quảng bá sản phẩm của mình.
QM3
Tôi cho rằng lƣợng ngƣời dùng truyền thông xã hội càng tăng thì khả năng tiếp cận khách hàng mua trà tiềm năng càng lớn.
QM4 Những đồng nghiệp và bạn bè tôi hầu hết đều tham gia các trang truyền thông xã hội
QM5 Lƣợng ngƣời tiêu dùng trong ngành trà quan tâm đến truyền thông xã hội ngày càng tăng.
Tính năng nổi bật của truyền thông xã hội
TN1
Các trang truyền thông xã hội cập nhật thông tin nhanh chóng giúp doanh nghiệp ngành trà chia sẻ kịp thời với cộng đồng và ngƣợc lại.
TN2
Hình ảnh và video có thể tải xuống và đƣa lên thông qua phƣơng tiện truyền thông xã hội rất hữu ích cho các doanh nghiệp ngành trà.
TN3
Những ứng dụng trên các trang truyền thông xã hội giúp doanh nghiệp ngành trà tiếp cận đƣợc nhiều ngƣời hơn.
tin với ngƣời tiêu dùng một cách thuận tiện qua truyền thông xã hội.
TN5 Lƣợng thông tin chia sẻ trên truyền thông xã hội là rất lớn.
Độ tin cậy của thông tin trên truyền thông xã hội
TC1
Ngƣời dùng đƣợc tự do bày tỏ quan điểm của mình về các sản phẩm trà trên các trang truyền thông xã hội
TC2
Tôi cho rằng thông tin trên các trang truyền thông xã hội thì hữu ích cho doanh nghiệp ngành trà bởi chúng có độ tin cậy.
TC3 Các đồng nghiệp của tôi thƣờng tham khảo thông tin trên các trang truyền thông xã hội. TC4 Tôi có tham khảo thêm thông tin về ngành
trà trên các trang truyền thông xã hội
TC5
Tôi sẽ chia sẻ về mức độ tin cậy của thông tin trên các trang truyền thông xã hội với đồng nghiệp làm cùng ngành.
Sự đa dạng các phƣơng tiện truy cập truyền thông xã hội
DD1
Doanh nghiệp ngành trà có thể dễ dàng sử dụng các phƣơng tiện truyền thông xã hội vì sự đa dạng của chúng.
DD2
Có nhiều phƣơng tiện truy cập các trang truyền thông xã hội nên doanh nghiệp ngành trà dễ dàng chia sẻ thông tin hơn.
DD3 Tôi có thể truy cập các trang truyền thông xã hội ở mọi thời điểm
DD4 Tôi có thể truy cập các trang truyền thông xã hội trên các thiết bị di động tôi mang theo
ngƣời. DD5
Điện thoại thông minh hiện là phƣơng tiện di động truy cập các trang truyền thông xã hội thuận tiện nhất.
Sự hữu ích của truyền thông xã hội
HI1
Tôi nhận thấy rằng truyền thông xã hội có tác động đến hoạt động marketing của các doanh nghiệp ngành trà trong thời gian tới.
HI2
Ở thời điểm hiện tại, tôi cho rằng truyền thông xã hội đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động marketing của các doanh nghiệp ngành trà.
HI3
Các trang truyền thông xã hội là phƣơng tiện trao đổi thông tin hữu ích giữa ngƣời dùng và doanh nghiệp ngành trà.
HI4
Các trang truyền thông xã hội là một trong những nơi để các doanh nghiệp ngành trà tìm hiểu thêm về khách hàng tiềm năng của mình.
HI5
Ngƣời dùng truyền thông xã hội sẽ để lại rất nhiều thông tin hữu ích cho doanh nghiệp ngành trà.
Sự dễ sử dụng của các trang truyền thông xã hội
SD1
Tôi cho rằng tham việc gia sử dụng truyền thông xã hội đơn giản khiến lƣợng ngƣời dùng tăng nhanh
SD2 Không khó khăn cho các doanh nghiệp ngành trà khi tham gia truyền thông xã hội SD3 Việc thu thập phản hồi của ngƣời dùng đối
với doanh nghiệp ngành trà trên các trang truyền thông xã hội tƣơng đối dễ dàng.
SD4
Việc tham gia truyền thông xã hội của doanh nghiệp ngành trà không nhất thiết phải dùng nhiều nhân sự.
SD5 Nhân sự tham gia truyền thông xã hội không nhất thiết phải đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng.
Ý định sử dụng marketing truyền thông xã hội
YD1 Tôi có ý định sử dụng và tiếp tục sử dụng marketing truyền thông xã hội
YD2
Tôi cho rằng càng ngày sẽ có càng nhiều doanh nghiệp ngành trà sử dụng marketing truyền thông xã hội
YD3
Tôi có ý định giới thiệu cho các bạn bè và đồng nghiệp sử dụng marketing truyền thông xã hội
YD4
Tôi đánh giá marketing truyền thông xã hội sẽ là một xu hƣớng marketing trong tƣơng lai trong đó bao gồm cả các doanh nghiệp ngành trà.
PHẦN CÂU HỎI THÊM (Có thể chọn nhiều đáp án)
STT NỘI DUNG Code Measure
Q1
Anh chị thƣờng sử dụng trang mạng truyền thông xã hội nào nhiều nhất? Facebook 1
Ordinal Youtube 2
Google Plus (Google +) 3 Linkedin 4 Zing.me 5 Khác 6
Q2
Anh (chị) vui lòng cho biết thời gian sử dụng các trang truyền thông xã hội trung bình trong 01 ngày của mình?
Dƣới 30 phút 1
Ordinal Từ 30 phút – 1 tiếng 2
Từ 1 đến 3 tiếng 3 Trên 3 tiếng 4
PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN
STT NỘI DUNG Code Measure
Q1 Giới tính Nam 1 Nominal Nữ 2 Khác 3 Q2
Độ tuổi của anh (chị)
Dƣới 25 tuổi 1 Nominal Từ 25 – 30 tuổi 2 Từ 30 – 40 tuổi 3 Trên 40 tuổi 4 Q3
Tình trạng hôn nhân của anh (chị)
Độc thân 1
Nominal Đã kết hôn 2
Q4
Thu nhập hàng tháng hiện nay của anh (chị)
Dƣới 10 triệu 1
Ordinal Từ 10 đến 15 triệu 2
Từ 15 đến 20 triệu 3 Trên 20 triệu 4
Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! Kính chúc anh (chị) luôn thành công và hạnh phúc trong cuộc sống!
PHỤ LỤC 2
CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÓM
1. Anh, chị có cho rằng doanh nghiệp trong ngành trà cần phải chú trọng đến hoạt động marketing nói chung và marketing truyền thông xã hội nói riêng không?
Sau khi đặt câu hỏi phỏng vấn 08 ngƣời là các marketer tại các doanh nghiệp ngành trà và marketer có hiểu biết về ngành trà thì tất cả đều đồng ý rằng việc chú trọng đến hoạt động marketing và marketing truyền thông xã hội nói riêng là cần thiết. Có 06 ngƣời đƣa ý kiến cho rằng doanh nghiệp ngành trà cần chú trọng đến truyền thông xã hội nhƣ một kênh marketing của thời đại mới – nơi mà thông tin đƣợc trao đổi một cách nhanh chóng và có ảnh hƣởng rất lớn đến tâm lý khách hàng qua đó trực tiếp ảnh hƣởng đến hình ảnh, thƣơng hiệu và uy tín của doanh nghiệp. Có 2 ngƣời cho rằng marketing truyền thông xã hội là một công cụ marketing mới, có hai chiều ảnh hƣởng tích cực lẫn tiêu cực, khi đây là nơi tập hợp đông đảo ngƣời dùng bao gồm cả khách hàng của ngành trà thì bắt buộc doanh nghiệp phải cùng tham gia để kịp thời nắm bắt thông tin, trao đổi ý kiến và qua đó hiểu đƣợc khách hàng nhiều hơn.
2. Theo anh, chị việc các doanh nghiệp ngành trà sử dụng marketing truyền thông xã hội sẽ có những lợi ích gì?
Hầu hết những ngƣời đƣợc phỏng vấn đều cho rằng lợi ích đầu tiên khi doanh nghiệp ngành trà sử dụng marketing truyền thông xã hội là sẽ tiếp xúc đƣợc với khách hàng, khách hàng tiềm năng và công chúng nhiều hơn, qua đó góp phần quảng bá hình ảnh, sản phẩm của doanh nghiệp và nắm bắt đƣợc những mong muốn từ khách hàng.
Lợi ích thứ hai là giúp doanh nghiệp ngành trà mở rộng hoạt động trên một kênh marketing mới với chi phí thấp và tiếp cận đƣợc thêm nhiều khách hàng tiềm năng hơn. Qua việc tiếp cận cộng đồng và khách hàng, doanh nghiệp có thể thấy đƣợc thông tin mang tính tích cực hay tiêu cực về doanh nghiệp mình đƣợc trao đổi
trên truyền thông xã hội để từ đó có những hƣớng xử lý thích hợp, tránh những thiệt hại mà đôi khi không thể lƣờng hết đƣợc.