HỢP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý TÍCH hợp NHẰM đảm bảo CHẤT LƯỢNG đào tạo NGHỀ tại TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP (Trang 65 - 68)

M R QKĐCL R= 0,

HỢP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

15T14T

3.1. 14T15TĐỊNH HƯỚNGĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.

15T14T

3.1.1. Định hướng chung.

Theo Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 về cơ cấu bậc đào tạo như sau: số nhân lực đào tạo ở bậc sơ cấp nghề khoảng gần 24 triệu người, chiếm khoảng 54,0% tổng số nhân lực qua đào tạo của nền kinh tế; con số tương ứng của bậc trung cấp là khoảng gần 12 triệu người (khoảng 27,0%); bậc cao đẳng: Hơn 3 triệu người (khoảng 7,0%); bậc đại học: Khoảng 5 triệu người (khoảng 11%) và bậc trên đại học khoảng 300 nghìn người (chiếm khoảng 0,7%). Như vậy đến năm 2020 nhân lực trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm tới 34% tổng số nhân lực qua đào tạo; điều đó phản ảnh nhu cầu của TTLĐ về nguồn nhân lực qua đào tạo phát triển mạnh về số lượng và phải đáp ứng yêu cầu cao về chất lượng.

Nghị quyết 29/NQ-TW đã xác định “Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng”.

Mục tiêu nghị quyết:

Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của TTLĐ trong nước và quốc tế”.

Đối với công tác quản lý “Chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lượng và quản lý quá trình đào tạo; chú trọng quản lý chất lượng đầu ra …”.

Phương pháp đào tạovà kiểm soát chất lượng “… Phương pháp đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng phải kết hợp năng lực thực hành với kiến thức chuyên môn…”.“Bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp; xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục nghề nghiệp trong từng giai đoạn …”

Trên cơ sở quy hoạch trên của Chính Phủ, tỉnh Đồng Tháp cũng đã đưa ra phương hướng phát triển trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là: “Đa dạng hóa các loại hình đào tạo nghề theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng và xã hội hóa; chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn” với mục tiêu phải đạt “tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55,5% (đào tạo nghề 40%) vào năm 2015 và đạt 69% (đào tạo nghề 50%) vào năm 2020.

(Nguồn Quyết định số: 470/QĐ-TTg, năm 2011)

Với tinh thần đó, trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp đã đề ra phương hướng hoạt động từ nay đến năm 2015 và 2020 như sau:“ Phấn đấu của trường là trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học về lĩnh vực dạy nghề theo định hướng đáp ứng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp và khu vực đồng bằng sông Cửu Long”.

(Nguồn Phòng TC-HC-QT, trường CĐN Đồng Tháp)

3.1.2.Xây dựng HTTH tại trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Để thực hiện được những mục tiêu của Nhà trường, song song với việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của giảng viên; tăng cường thư viện; bổ sung, chinh sửa chương trình, giáo trình, đổi mới phương pháp giảng dạy...theo chúng tôi, nhà trường cần phải lựa chọn và xây dựng một mô hình quản lý tiên tiến, phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của mình.

Với thực trạng của Nhà trường và xu thế hiện nay, trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp nên sử dụng đồng thời 02 hệ thống quản lý:

1. Hệ thống tiêu chi, tiêu chuẩn KĐCLtrường Cao đẳng nghể ban hành theo quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008, nhằm quản lý chương trình đào tạo, đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của Nhà trường theo qui định bắt buộc của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

2. Tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tiêu chuẩn về QLCL để kiểm soát và quản lý việc thực các quá trình hoạt động của Nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo nghề và tiến tới về chứng nhận quản lý quốc tế.

Kinh nghiệm của nhiều trường Đại học, Cao đẳng ở Việt Nam cho thấy rằng việc áp dụng việc áp dụng mô hình tích hợp trên sẽ mang lại nhiều lợi ích:

15T14T

- Gắn bó chặt chẽ cộngtác quản lý các chương trình đào tạo (theo tiêu chuẩn KĐCL) và công tác quản lý của Nhà trường (theo tiêu chuẩn ISO 9001).

15T14T

- Nâng cao năng lực quản lý của Nhà trường, giúp lãnh đạo nhà trường thấu hiểu đội ngũ cán bộ, dễ dàng theo dõi và kiểm soát hoạt động chuyên môn một cách hiệu quả, nhanh chóng và chính xác.

15T14T

- Tạo phong cách chuyên nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và nậng cao trách nhiệm, trong phối hợp nhiệm vụ của mỗi các nhân.

15T14T

- Xây dựng các giải pháp quản lý quá trình đào tạo phù hợp, cải tiến theo nhu cầu xã hội nhẳm đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy nghề theo yêu cầu KĐCL quốc gia, từng bước tiêu chuẩn hóa công tác QLCL theo tiêu chuẩn quốc tế.

15T14T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiết kiệm nhiều chi phí quản lý và chiphí kiểm định đánh giá của cơ quan thứ ba khi chứng nhận, công nhận

3.1.2.2. So sánh mối tương đồng giữa tiêu chuẩn ISO 9001:2008 với tiêu chuẩn KĐCL tiêu chuẩn KĐCL

Để thực hiện việc xây dựng hệ thống tích hợp QLCL Nhà trường theo 2 tiêu chuẩn (hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn KĐCL của Bộ LĐTBXH và tiêu chuẩn ISO 9001:2008) cầnthiết phải so sánh những điểm giống và khác nhau về yêu cầu giữa 2 bộ tiêu chuẩn này. Trên cơ sở đó sẽ thiết lập kế hoạch triển khai HTTH một cách thuận lợi(bảng 10).

Bảng 10: So sánh mức độ đáp ứng yêu cầucủa tiêu chuẩn ISO 9001:2008 với tiêu chuẩn KĐCL HỆ THỐNG TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH

CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

(Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXHngày 17 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

HỆ THỒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

ISO 9001: 2008

Nhận xét

Tiêu chí Nội dung MRQ

Điều

khoản Nội dung MRQ

Tiêu chí 1:

Mục tiêu và nhiệm vụ

(0,789)

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý TÍCH hợp NHẰM đảm bảo CHẤT LƯỢNG đào tạo NGHỀ tại TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP (Trang 65 - 68)