Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay hộ cá thể tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 25)

- Mục tiêu 1: Các phƣơng pháp sử dụng trong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ: phƣơng pháp so sánh đối chiếu, phƣơng pháp loại trừ, phƣơng pháp thay thế liên hoàn và nhiều phƣơng pháp khác, nhƣng để thấy đƣợc sự biến động về quy mô, số lƣợng của đối tƣợng phân tích và đƣợc thể hiện bằng một con số tuyệt đối cụ thể có thể so sánh đƣợc và phản ánh phần trăm thay

16

đổi của đối tƣợng phân tích so với chỉ tiêu cơ sở đo lƣờng tốc độ tăng hay giảm của đối tƣợng phân tích nhằm thể hiện tốc độ tăng trƣởng của đối tƣợng phân tích trong bài sẽ sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, tƣơng đối để phân tích tình hình biến động kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ so sánh của chỉ tiêu kinh tế.

Công thức:

Trong đó:

y0 : chỉ tiêu năm trƣớc. y1 : chỉ tiêu năm sau.

y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu kỳ phân tích với số liệu kỳ gốc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ so sánh của các chỉ tiêu kinh tế.

Công thức :

Trong đó:

y0 : chỉ tiêu năm trƣớc. y1 : chỉ tiêu năm sau.

y : biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này dùng để làm rõ mức độ biến động của của các chỉ tiêu kinh tế trong một khoảng thời gian và so sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế qua các năm.

y1 – y 0 y =

y 0 y = y1 – y0

17

- Mục tiêu 2, mục tiêu 3: cũng giống kết quả hoạt động kinh doanh để thấy đƣợc quy mô, tốc độ tăng, giảm của hoạt động tín dụng qua các năm, sự tăng giảm biến động trong cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ xấu ta cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh tuyệt đối, tƣơng đối.

- Mục tiêu 4: Đánh giá một số chỉ tiêu tài chính đã nêu ở trên để thấy đƣợc chất lƣợng cho vay tại Ngân hàng.

- Mục tiêu 5: Từ phân tích và đánh giá trên sử dụng phƣơng pháp luận để đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay tại Ngân hàng.

18

CHƢƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN VŨNG LIÊM TỈNH VĨNH LONG 3.1 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN HUYỆN VŨNG LIÊM TỈNH VĨNH LONG

Vũng Liêm là một huyện ở phía đông tỉnh Vĩnh Long, cách thị xã Vĩnh Long 37 km. Phía Bắc giáp huyện Mang Thít, Phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Trà Vinh, Phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Bến Tre, Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Tam Bình, Trà Ôn.

Diện tích đất tự nhiên của huyện là 29.397 ha trong đó có 23.234 ha đất nông nghiệp bao gồm 8.941 ha đất trồng cây ăn trái và 14.218 ha đất trồng cây hàng năm. Dân số của huyện là 176.233 ngƣời.

Với địa hình đồng bằng duyên hải có các sông Cổ Chiên, Măng Thít và rạch Bƣng Trƣờng Vũng Liêm chảy qua, nhìn tổng quát Vũng Liêm đã hội tụ đủ những điều kiện thiên thời, địa lợi, nhân hòa, đất đai đƣợc phù sa bồi đắp màu mỡ, có cát sông trữ lƣợng lớn để xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật. Nằm ở vùng ít bị lũ lụt, nƣớc ngọt quanh năm, mƣa thuận gió hòa là điều kiện thuận lợi để phát triển cây trồng vật nuôi.

Giao thông thủy bộ của huyện hiện nay rất thông thoáng, tiện lợi cho việc vận chuyển sản vật hàng hóa lƣu thông khắp các nơi trong tỉnh, trong vùng đặt biệt là Thành Phố Hồ Chí Minh và Thành Phố Cần Thơ.

Một địa thế mà ít nơi nào có đƣợc đó là vị trí của huyện nằm ở tâm điểm của Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre. Trong khi cầu Rạch Miễu và cầu Hàm Luông (Bến Tre) hoàn thành, nối Thành Phố Hồ Chí Minh về Bang Tra (Mỏ Cày) và rút ngắn đƣợc thời gian đƣờng về Vũng Liêm. Đây cũng là điều kiện khả quan, một lợi thế về kinh tế, văn hóa, xã hội đặt ra đồng thời với việc tạo ra mối quan hệ vốn có từ lâu đời trên địa bàn của tỉnh Trà Vinh.

3.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHNo & PTNT VŨNG LIÊM TỈNH VĨNH LONG VŨNG LIÊM TỈNH VĨNH LONG

Ngày 13/05/1990 pháp lệnh về Ngân hàng đã tách hẳn giữa hai chức năng quản lý và kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập theo quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng trên cơ sở chuyển từ

19

Ngân hàng chuyên doanh phát triển Nông nghiệp Việt Nam theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ Trƣởng.

Quyết định số 250/QĐ-NHNN ngày 11/11/1992 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà nƣớc về việc xác nhận cho phép áp dụng điều lệ NHNN Việt Nam.

Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/10/1996 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về việc thành lập NHNo & PTNT Việt Nam trên cơ sở Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam đã đƣợc thành lập trƣớc đây theo quyết định số 66/QĐ- NHNN ngày 27/03/1993 của Thống Đốc NHNN.

Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Vũng Liêm đƣợc thành lập theo quyết định số 64/NH.TCCB ngày 14 tháng 7 năm 1988 là 1 trong 8 đơn vị trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long và NHNo & PTNT Việt Nam.

Tên giao dịch là: “Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Vũng Liêm - tỉnh Vĩnh Long”

Trụ sở đặt tại: Khóm 2, thị trấn Vũng Liêm, huyện Vũng Liêm, Vĩnh Long. Điện thoại: 0703.870.027 . Fax: 0703.870.120.

Mạng lƣới của chi nhánh trong toàn huyện Vũng Liêm gồm: chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Vũng Liêm đóng tại thị trấn Vũng Liêm và 5 phòng giao dịch đóng tại các xã: Hiếu Nhơn, Cầu Mới, Hiếu Phụng, Thanh Bình và Trung Hiếu nhằm mở rộng địa bàn đến tận xã ấp, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho bà con nông dân trong việc quan hệ với Ngân hàng.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vũng Liêm hoạt động với phƣơng châm “Gắn với dân, gắn với nông thôn, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở tại địa phƣơng” hay “AGRIBANK mang phồn thịnh đến với khách hàng”. Vừa qua chi nhánh cho vay theo 5 đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhƣ: Đề án “Phát triển vùng lúa cao sản, phát triển công nhiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển vƣờn cây ăn trái, phát triển đàn bò, nạc hóa đàn heo”. Và Ngân hàng đã góp phần làm bộ mặt nông thôn đổi mới, đời sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của huyện Vũng Liêm.

20

3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC PHÕNG BAN 3.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý 3.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý

Tổng biên chế toàn Huyện là 56 ngƣời đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vũng Liêm, trong đó 26 nữ và 30 nam, giữ vị trí quản lý là 2/3 trong tổng số nhân viên. Tuổi đời bình quân là 33 tuổi. Về trình độ chuyên môn: cao học chiếm 3.57%, đại học chiếm 75% cán bộ nhân viên và 7.1% cán bộ nhân viên trình độ trung cấp, số còn lại vừa làm, vừa tiếp tục học tập để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của ngành.

 Về nhân sự tại chi nhánh đƣợc bố trí nhƣ sau:

- Ban Giám Đốc: 03 ngƣời, trƣởng phòng phòng giao dịch: 05 ngƣời. - Phòng tín dụng: 20 ngƣời.

- Phòng kế toán – ngân quỹ: 19 ngƣời. - Kiểm soát: 01 ngƣời.

- Hành chánh - bảo vệ - lái xe: 08 ngƣời.

Đƣợc trang bị đầy đủ các phƣơng tiện, thiết bị công nghệ mới phục vụ công tác Ngân hàng.

21

Nguồn: Phòng Kế toán – ngân quỹ NH o P chi nhánh ng iêm

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức huyện Vũng Liêm

3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban nhƣ sau:

Giám đốc

Trực tiếp điều hành quản lý mọi hoạt động Ngân hàng, là ngƣời quyết định cuối cùng trong việc xét duyệt cho vay, đại diện cho Ngân hàng trong quan hệ với chính quyền các cấp, với Ngân hàng cấp trên, chỉ đạo thực hiện chế độ nghiệp vụ và các kế hoạch kinh doanh, phổ biến các quy định, các chỉ thị, các thông tƣ văn bản hƣớng dẫn đến cán bộ công nhân viên chức Ngân hàng. Đồng thời Giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả hoạt động của chi nhánh, đại diên Ngân Hàng trong phạm vi trực thuộc và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng cấp trên.

TP.PGD CẦU MỚI TP.PGD HIẾU NHƠN GĐ PGD TP.PGD THANH BÌNH PGD TRUNG HIẾU TP.PGD HIẾU PHỤNG P.GIÁM ĐỐC PHÕNG KT-NQ PHÕNG TÍN DỤNG P.GIÁM ĐỐC GĐ PGD GĐ PGD GIÁM ĐỐC GĐ PGD GĐ PGD

22

Phó giám đốc

Hỗ trợ và tham mƣu cho giám đốc trong việc điều hành hoạt động của chi nhánh Ngân hàng. Giải quyết những vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanh do Giám Đốc giao phó, thay mặt Giám đốc giải quyết công việc khi Giám Đốc đi vắng (nếu có sự uỷ quyền của Giám đốc).

Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Vũng Liêm có 2 Phó Giám Đốc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 01 Phó Giám Đốc phụ trách phòng kế toán-ngân quỹ. - 01 Phó Giám Đốc phụ trách phòng tín dụng.

Trư ng phòng phòng giao dịch

Trực tiếp điều hành hoạt động của Phòng giao dịch theo sự chỉ đạo của ban Giám Đốc.

Phòng tín dụng

Đây là phòng ban quan trọng, chuyên sâu về nghiệp vụ tín dụng. Trƣởng phòng và phó phòng chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm, phân bổ chỉ tiêu cho các chi nhánh, thực hiện việc xem xét cấp tín dụng, giám sát công việc của cán bộ tín dụng đồng thời báo cáo và đề xuất ý kiến của phòng ban lên Giám Đốc.

Về cán bộ tín dụng: Mỗi ngƣời đƣợc phân công phụ trách một khu vực trong địa bàn, cụ thể là 1 hoặc 2 xã, tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng. Trong phạm vi của mình, mỗi nhân viên phải đảm trách quản lý đƣợc cơ cấu tiền vay mà Ngân hàng quy định với từng loại khách hàng thông qua Ban Giám Đốc. Giúp Ban Giám Đốc chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các phòng giao dịch trực thuộc trên điạ bàn. Trong khu vực phụ trách của mình, mỗi nhân viên sẽ thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng giải quyết cho vay ƣu đãi cho nông dân, phụ trách xét duyệt, thực hiện thẩm định cho khách hàng vay, kiểm tra tình hình sử dụng vốn, xử lý nợ quá hạn. Và nghiên cứu các đơn xin vay của mình nhầm tích luỹ vốn, thống kê, phân tích thông tin, tổng hợp số liệu từ đó đề xuất chiến lƣợc xây dựng kế hoạch kinh doanh của toàn chi nhánh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

23

Phòng kế toán – ngân quỹ:Chiếm vị trí trung tâm của Ngân hàng

- Phòng kế toán: Trực tiếp giao dịch tại đơn vị, thực hiện thủ tục thanh toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của Giám Đốc hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền. Theo dõi từng tài khoản phát sing hằng ngày, kiểm tra chặt chẽ sự hoạt động của nguồn vốn.

- Thủ quỹ: có chức nghiệp vụ thu – chi tiền, giữ và bảo quản tiền, thu chi đúng chế độ đảm bảo an toàn các tài sản có liên quan đến hoạt động của Ngân hàng, tham gia thị trƣờng thanh toán, thị trƣờng tiền gởi, quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các quy chế ra vào kho, quy chế vận chuyển tiền. Cuối ngày khóa sổ ngân quỹ, khóa sổ toàn chi nhánh và lên bảng cân đối kế toán.

3.4 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NHNo & PTNT HUYỆN VŨNG TỈNH VĨNH LONG TỈNH VĨNH LONG

Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn huyện Vũng Liêm có chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và các hoạt động khác theo điều lệ tổ chức và hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam. Cụ thể thực hiện các nghiệp vụ sau đây:

- Huy động vốn

+ Khai thác và huy động vốn trong nƣớc và nƣớc ngoài của mọi tổ chức và dân cƣ thuộc các thành phần kinh tế bao gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn.

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, tín phiếu,... ngắn hạn và dài hạn. Tiếp nhận vốn tài trợ, vốn ủy thác đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc: Tiếp nhận từ các tổ chức quốc tế, quốc gia và cá nhân ở trong nƣớc và nƣớc ngoài cho các chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn.

-Cho vay

+ Cho vay ngắn hạn đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ. Cho vay trung hạn, dài hạn với mục tiêu hiệu quả hoặc mục tiêu tài trợ tùy tính chất và khả năng nguồn vốn.

+ Chiết khấu thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá. Bảo lãnh cho khách hàng khi vay vốn các tổ chức tín dụng khác trong nƣớc và nƣớc ngoài.

- Kinh doanh tiền tệ, dịch vụ Ngân hàng đối ngoại + Thanh toán quốc tế.

24 + Kinh doanh ngoại hối, chi trả kiều hối. + Thực hiện tín dụng ngoại tệ.

- Thực hiện tín dụng thuê mua, kinh doanh vàng bạc đá quý - Các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khác

+ Hùn vốn, mua cổ phần với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ thƣơng mại theo quy định của pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính.

+ Liên doanh với các tổ chức tài chính, tín dụng, kinh doanh tiền tệ trong nƣớc và nƣớc ngoài theo quy định của Chính phủ và Thống đốc NHNN.

+ Đầu tƣ, mua sắm tài sản trực tiếp phục vụ kinh doanh và cho thuê trong giới hạn 50% vốn tự có.

+ Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.

+ Cất giữ, mua bán, chuyển nhƣợng quản lý các chứng khoán và giấy tờ có giá.

+ Cầm cố bất động sản và động sản. + Thu và chi tiền mặt.

+ Đại lý mua bán cổ phiếu, trái phiếu Chính phủ, các tổ chức và các doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài.

+ Làm tƣ vấn tài chính, tiền tệ, về xây dựng các dự án đầu tƣ và quản lý tài sản theo yêu cầu của khách hàng.

3.5. QUY TRÌNH CHO VAY CỦA NHNo & PTNT HUYỆN VŨNG LIÊM TỈNH VĨNH LONG TỈNH VĨNH LONG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để Ngân hàng thực hiện hoạt động tín dụng có chất lƣợng cao và hiệu quả nhƣ mong muốn thì Ngân hàng cần thực hiện nghiêm túc quy trình sau:

Bƣớc 1: Hƣớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn

Cán bộ tín dụng có trách nhiệm hƣớng dẫn, giải thích đầy đủ, rõ ràng cho khách hàng về điều kiện tín dụng và thủ tục, hồ sơ xin vay. Hồ sơ vay vốn do khách hàng và Ngân hàng lập gồm có:

25

- Phƣơng án sản xuất kinh doanh và kế hoạch vay vốn trả nợ. - Các báo cáo tài chính thời điểm gần nhất.

- Hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, cầm cố tài sản. - Các giấy tờ có liên quan khác.

Bƣớc 2: Điều tra thu thập tổng hợp các thông tin về khách hàng và phƣơng án vay vốn

Để quyết định cho vay hay từ chối khoản vay, cán bộ tín dụng phải điều tra, thu thập tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin ở các cơ quan có liên quan hoặc quần chúng nhân dân cung cấp. Những thông tin đó gồm:

- Điều tra thực tế nơi sản xuất kinh doanh của ngƣời vay.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay hộ cá thể tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 25)