THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay hộ cá thể tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 73)

5.1.1 Thuận lợi

- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vũng Liêm có một trụ sở chính đặt tại thị trấn huyện Vũng Liêm và các phòng giao dịch nằm ở trung tâm các xã: Hiếu Phụng, Hiếu Nhơn, Trung Hiếu, Cầu Mới, Thanh Bình. Từ đó đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho ngƣời dân ở vùng xa, đồng thời là điều kiện để tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới để huy động vốn cũng nhƣ cho vay vốn góp phần phát triển nền kinh tế trong dân cƣ.

- Các trụ sở giao dịch chi nhánh cấp 2 và cấp 3 đã xây dựng hoàn thành và đƣa vào sử dụng, đồng thời đƣợc trang bị các phƣơng tiện, điều kiện làm việc tƣơng đối đầy đủ, thuận lợi trong công tác chuyên môn.

- Tập thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng là những ngƣời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực công tác, có kinh nghiệm nhiều năm trong ngành, luôn gắng bó với công việc, thái độ làm việc rất nhiệt tình, phong cách phục vụ khách hàng tốt.

- Khách hàng của chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Vũng Liêm là khách hàng truyền thống có uy tín, gắn bó với Ngân hàng.

- Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo thƣờng xuyên của cấp trên, tạo điều kiện thuận lợi về vật chất lẫn tinh thần, trang bị đầy đủ các phƣơng tiện làm việc giúp cho việc giao dịch giữa Ngân hàng và khách hàng diễn ra một cách trung thực, an toàn và tiết kiệm đƣợc thời gian.

- Ngoài ra, chi nhánh cũng đƣợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phƣơng và sự hỗ trợ của các ngành có liên quan tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn, cho vay và thu hồi nợ đƣợc tốt hơn.

5.1.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi, chi nhánh NHNo & PTNT Vũng Liêm còn tồn tại những khó khăn nhất định nhƣ sau:

64

- Do thực hiện thông tƣ liên tịch 05/2005/TTL - BTNMT về đăng ký giao dịch đảm bảo tiền vay, thời gian chứng từ kéo dài, tài sản đăng ký đảm bảo nợ vay của khách hàng là tài sản đang đảm bảo các khoản nợ khác tại Ngân hàng, nên cán bộ Ngân hàng phải trực tiếp đi đăng ký cho khách hàng dẫn đến khó khăn trong hoạt động tín dụng.

- Phần lớn các khách hàng đến Ngân hàng vay đều là các hộ nông dân, đời sống còn gặp nhiều khó khăn, trình độ hiểu biết còn thấp, và chủ yếu là xin vay để trồng trọt, chăn nuôi, trong khi giá cả các mặt hàng không ổn định, đồng thời phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, không chủ động đƣợc việc phòng chống thiên tai dịch bệnh, làm cho nông dân có lúc thất thu ảnh hƣởng đến việc thu hồi nợ vay của Ngân hàng.

- Nguồn vốn nhàn rỗi trong huyện dồi dào, nhƣng ngƣời dân chƣa ý thức và thói quen gửi tiền vào Ngân hàng chƣa cao, đây cũng là trở ngại lớn trong việc huy động vốn.

- Chịu sự cạnh tranh quyết liệt của các Ngân hàng khác trên địa bàn nhƣ: Ngân Hàng Công Thƣơng, Ngân Hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL… cho vay với lãi suất thấp hơn, định kỳ thu lãi không giới hạn về thời gian, trong khi đó NHNo & PTNT Vũng Liêm phải hạch toán hằng quý, nên khi trả lãi làm cho một số hộ nông dân gặp khó khăn trong việc trả lãi khi chƣa có nguồn thu từ phƣơng án trƣớc khi làm thủ tục vay mang lại, dẫn đến tình trạng mất khả năng chi trả lãi và gốc, phải bị tịch thu tài sản.

5.1.3 Phƣơng hƣớng phát triển năm 2013

5.1.3.1 Mục tiêu kinh doanh năm 2013

Dự báo năm 2013 NHNo&PTNT Vũng Liêm sẽ gặp không ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh, nợ xấu chiếm tỷ lệ cao, xử lý thu hồi chậm, giá trị tài sản đảm bảo giảm làm ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng từ đó đòi hỏi tất cả từng cán bộ nhân viên phải phấn đấu để thực hiện tốt nhiệm vụ mục tiêu, định hƣớng kinh doanh của NHNo Việt Nam và NHNo tỉnh Vĩnh Long, mục tiêu phát triển kinh tể xã hội của Huyện. Ngân hàng sẽ xây dựng mục tiêu phấn đấu năm 2013 với phƣơng châm năm sau cao hơn năm trƣớc kể cả nguồn vốn huy động, dƣ nợ, chất lƣợng tín dụng, doanh thu. Đảm bảo có lợi nhuận đủ trang trải chi phí, đủ lƣơng cho tất cả cán bộ công nhân viên. Cụ thể: tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2013 phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng 15% so với đầu năm; tổng dƣ nợ tăng trƣởng 8%; đƣa tỷ lệ nợ xấu xuống dƣới 2% tổng dƣ nợ.

65

Các chỉ tiêu chủ yếu:

- Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2013 phấn đấu đạt 677 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trƣởng là 15% so với đầu năm.

- Tổng dƣ nợ: 450 tỷ đồng so với đầu năm, đạt tốc độ tăng trƣởng là 8%; dự nợ trung – dài hạn chiếm 18% tổng dƣ nợ.

- Tỷ lệ nợ xấu dƣới 2% trên tổng dƣ nợ. - Tỷ lệ cho vay nông nghiệp nông thôn 94%.

- Về kế hoạch tài chính: Hoàn thành chỉ tiêu doanh thu hàng quí theo NHNo Tỉnh giao, đảm bảo đủ lƣơng cho cán bộ theo qui định của NHNo VN.

- Chỉ tiêu sản phẩm dịch vụ:

+ Sản phẩm thẻ các loại 1.900 thẻ. + Dịch vụ SMS 800.

+ Bảo hiểm các loại 500 triệu đồng.

5.1.3.2 Những giải pháp thực hiện

- Tập trung giữ vững thị trƣờng, thị phần, tăng qui mô hạt động kinh doanh, dịch vụ của Ngân hàng thu hút khách hàng đến giao dịch với NHNo trên toàn huyện.

- Thực hiện tốt công tác quảng bá thƣơng hiệu AGRIBANK, khuyến mãi sản phẩm về hoạt động kinh doanh. Thực hiện tốt cẩm nang văn hóa AGRIBANK, tiêu chuẩn giao dịch viên nhằm nâng cao uy tín của NHNo & PTNT huyện Vũng Liêm.

- Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về công tác huy động vốn, thực hiện tốt những nội dung trong cẩm nang huy động vốn do NHNo&PTNT Việt Nam ban hành, xác định là nhiệm vụ trọng tâm, giao chỉ tiêu cụ thể cho từng cán bộ viên chức, quyết tam hoàn thành kế hoạch kinh doanh, tài chính do NHNo & PTNT Tỉnh giao.

- Phân tích đánh giá thị trƣờng thị phần, chú trọng tập trung thị phần đầu tƣ tại khu vực nông nghiệp, nông thôn, xác định hộ sản xuất, cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là khách hàng vừa cơ bản vừa lâu dài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện nghiêm túc các văn bản của ngành, của NHNo & PTNT Việt Nam có liên quan đến công tác tín dụng, nâng cao chất lƣợng tín dụng.

66

- Tăng cƣờng việc thẩm định, kiểm tra qua trình sử dụng vốn của khách hàng, định kì trả nợ phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh, kết hợp với chính quyền địa phƣơng xử lý kịp thời nợ đến hạn và quá hạn phát sinh.

- Tập trung mọi nguồn lực cho công tác xử lý nợ thành lập đoàn, chọn mốt số cán bộ có năng lực hổ trợ giải quyết xử lý nợ. Thu hồi nợ gốc, lãi đến hạn, nợ đã xử lý rủi ro đạt tỷ lệ cao, không để chuyển nhóm nợ cao hơn.

- Nêu cao tinh thần thái độ phục vụ khách hàng, cải tiến cách làm việc, rút ngắn thời gian thực hiện giao dịch, tạo lòng tin đối với khách hàng, sắp xếp thời gian giao dich hợp lý tại Chi nhánh, phòng giao dịch, đảm bảo đúng giờ làm việc, không đi trễ về sớm.

- Tăng cƣờng tốt công tác quản lý tài chính kế toán. Đảm bảo chấp hành tốt chế độ kế toán, báo cáo thống kê trong công tác thanh toán quản lý tài sản đảm bảo tăng nguồn thu, tiết kiệm tối đa các khoản chi không cần thiết góp phần tăng lợi nhuận.

- Phát động phong trào thi đua ra sức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh năm 2013.

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁ THỂ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH VŨNG LIÊM

5.2.1 Mở rộng đối tƣợng cho vay

Hiện nay, Chi nhánh hầu hết chỉ cho vay tín chấp đối với công nhân viên nhà nƣớc. Tuy nhiên, không chỉ công nhân viên nhà nƣớc mới có nguồn thu nhập ổn định mà các nhân viên của nhiều công ty ngoài quốc doanh cũng có thu nhập ổn định và có nhu cầu vay vốn cho mục đích tiêu dùng và tâm lý của họ thích vay tín chấp hơn là thế chấp. Do đó, Chi nhánh nên liên kết và mở rộng hình thức dịch vụ trả lƣơng cho nhân viên với các công ty tƣ nhân trên địa bàn một cách nhanh và sớm nhất có thể trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, thông qua đó làm cơ sở để mở rộng tín dụng tiêu dùng trong dân cƣ. Vì xu hƣớng tín dụng tiêu dùng sẽ trở thành xu hƣớng phát triển tất yếu khi nền kinh tế ngày càng phát triển.

Cán bộ tín dụng cần nắm bắt nhanh chóng các thông tin thị trƣờng diễn ra hàng ngày thông qua các phƣơng tiện truyền thông, sách báo…để có thêm cơ sở đánh giá phƣơng án sản xuất, kinh doanh của khách hàng.

67

5.2.2 Hạn chế nợ xấu

Bất cứ hoạt động kinh doanh nào trong nền kinh tế thị trƣờng đều gặp rủi ro. Đặc biệt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lại là một lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm càng không tránh đƣợc những rủi ro. Và các khoản nợ xấu là một vấn đề luôn làm cho các nhà quản trị NHTM quan tâm. Bất cứ NHTM nào dù có quản lý tài chính chặt chẽ đến đâu thì vẫn không thể triệt tiêu hết nợ xấu, bởi vì nguy cơ rủi ro tiềm ẩn từ mọi nơi, mọi phía. Để hạn chế các khoản nợ quá hạn từ có đến không còn, Chi Nhánh cần thực hiện tốt các công việc sau:

- Chú trọng vào tính khả thi và hiệu quả của dự án, cho vay phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế gia đình.

- Phân công nhiệm vụ cho nhân viên theo khu vực, địa bàn, giao quyền đƣợc quyết định cho vay trong hạn mức tuỳ vào khả năng và trình độ chuyên môn.

- Chấp hành nghiêm túc các qui chế, qui định, qui trình các văn bản hƣớng dẫn về đầu tƣ tín dụng nhất là công tác thẩm định các dự án, phƣơng án vay vốn.

- Tiến hành phân loại nợ quá hạn theo nguyên nhân, cần làm rõ các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn để có hƣớng xử lý thực hợp cho từng nhóm. Nếu nguyên nhân thuộc về trách nhiệm của cán bộ tín dụng thì phải có những hình thức xử phạt cụ thể. Nếu nguyên nhân thuộc về khách hàng hoặc những nguyên nhân khách quan không lƣờng trƣớc đƣợc thì NH phải thỏa thuận với khách hàng tìm nguồn thu khác để trả nợ hay thực hiện thƣờng xuyên các chính sách ƣu đãi, chia sẻ khó khăn về lãi suất với khách hàng, hỗ trợ khách hàng phát triển bền vững nhƣ:thƣơng lƣợng gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn, giản nợ… bởi chính sự tồn tại và phát triển của khách hàng là quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Chính các giải pháp mềm dẻo và linh hoạt này đã cứu không ít khách hàng từ chỗ sắp “khuynh gia bại sản” đến “ gƣợng” lại đƣợc tiếp tục tồn tại, phát triển và ngày càng gắn bó với ngân hàng. Nếu không cón biện pháp nào khác để khắc phục thì NH cần sớm phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

5.2.3 Thực hiện tốt công tác phòng tránh rủi ro

5.2.3.1 Thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ

- ìm hiểu, phân tích và nhận định thông tin về khách hàng: Thông tin về khách hàng là vấn đề luôn đƣợc quan tâm của ngƣời cho vay. Đây cũng là cơ sở quan trọng của ngƣời cho vay đƣa ra quyết địng cấp tín dụng hay không. Cho dù là khách hàng truyền thống hay khách hàng mới thì việc tìm hiểu thông tin về họ

68

vẫn không thể bỏ qua và phải đƣợc coi là một trong những biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn những rủi ro tín dụng xảy ra.

- àm tốt công tác thẩm định trong khi xem xét cho vay: Đặc thù của ngành cho vay đòi hỏi cán bộ cho vay phải nắm bắt đƣợc kiến thức cơ bản về thị trƣờng, các ngành nghề, các thành phần kinh tế thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất với những thị trƣờng riêng biệt và sản phẩm đầu ra của dự án kinh doanh của khách hàng. Cán bộ cho vay cần phải xem xét lại việc thẩm định khách hàng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả thẩm định, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

Thẩm định về khách hàng nên tập trung vào một số nội dung sau: + Thẩm định tƣ cách pháp lý của bên đi vay

+ Thẩm định về kinh ngiệm sản xuất kinh doanh của bên đi vay + Tính toán, xác định mức thu nhập của khách hàng vay

+Thẩm định lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn.

5.2.3.2 Thực hiện tốt công tác giám sát, xếp hạng rủi ro và những biện pháp xử lý thu hồi nợ pháp xử lý thu hồi nợ

- Xem xét khách hàng sử dụng đúng mục đích hay không.

- Kiểm soát đƣợc mức độ rủi ro cho vay phát sinh trong quá trình sử dụng vốn của khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc xếp hạng rủi ro dựa trên cơ sở mức độ tín nhiệm và khả năng trả nợ của khách hàng.

- Phát hiện nhanh những yếu tố bất lợi hay những khoản cho vay chính không đúng hƣớng mà chính sách cho vay đã đặt ra cho từng đối tƣợng khách hàng, cho từng giai đoạn. Việc xếp hạng rủi ro dựa trên cơ sở mức độ tín nhiệm và khả năng trả nợ của khách hàng

- Từng cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn và lãnh đạo phải nắm vững cụ thể thực trạng nợ quá hạn trong phạm vi mình quản lý để từ đó đƣa ra những biện pháp thu hồi nợ thích hợp. Những món nợ có khả năng thu hồi ngay, cán bộ tín dụng trực tiếp xuống gặp khách hàng để đôn đốc trả nợ. Những món nợ đang gặp khó khăn nên cần có thời gian mới trả đƣợc thì tiến hành cho khách hàng lập cam kết thời gian thanh toán dứt điểm. Trƣờng hợp ngƣời vay khó khăn quá thì thu gốc trƣớc, thu lãi hoặc giảm miễn lãi theo chế độ quy định, các khoản nợ có khả

69

năng trả nhƣnh kì kèo, tránh né không trả nợ thì nhờ chính quyền địa phƣơng can thiệp. Trƣờng hợp đã động viên và áp dụng các biện pháp hành chánh nhƣng chƣa thu hồi đƣợc thì lập hồ sơ khởi kiện lên toà án theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng ban đầu mà khách hàng và ngân hàng đã ký kết.

5.2.3.3 Trích lập dự phòng rủi ro

Trích lập dự phòng rủi ro là biện pháp để khắc phục tình trạng xảy ra tổn thất trong hoạt động cho vay. Mặc dù trích lập dự phòng rủi ro sẽ làm tăng chi phí cho ngân hàng, nhất là chi phí cơ hội khi không sử dụng nguồn vốn đó để đầu tƣ cho các đối tƣợng hấp dẫn và đƣơng nhiên làm giảm thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên trích lập dự phòng không chỉ là biện pháp mà còn là nguyên tắc bắt buộc của ngân hàng cho vay để chống đỡ rủi ro cho vay. Khi mà các khoản cho vay nợ quá hạn mất khả năng thu hồi.

5.2.4 Tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng cán bộ cho vay

Chính sách hỗ trợ, động viên kịp thời cả về vật chất và tinh thần của đối với cán bộ tín dụng là việc làm hết sức cần thiết. Biện pháp náy kích thích tinh thần làm việc, đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân của ngƣời cán bộ. Qua đó hạn chế đƣợc rủi ro xuất phát từ sai sót của cán bộ cho vay do quá tải trong công việc.

Bên cạnh những hình thức khen thƣởng, động viên khuyến khích cũng cần đƣa ra những hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với những sai sót, sơ hở do thiếu

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay hộ cá thể tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (Trang 73)