- Hỗ trợ thông qua các hình thức:
NHẬN XET VÀ KIẾN NGHỊ
3.2.6. Kiểm tra, huỷ phán quyết trọng tái.
Cần quy định đầy đủ VL thẩm quyền kiểm tra, hủy phán quyết trọng tài
và điều kiện hủy plìán quyếl họng tai.
- V ề thẩm quyền kiểm tra, hủy phản quyết trụng tai:
Cân khang ổịnh Tòa án noi Uỷ ban trọng lài ra phan quyếi trọng lài là
cơ quan có Lhẩm quyền kiểm tra, húy plián quyết trọng tài. - Điểu kiện hủy phán quyết mụnệ lài
Theo yêu cầu của mộr bên, Tòci án ra quyết dịnli hủy pliáiì quyết Irọng
tài nếu bên yên cáu chứng minh được lầ phán quyết trọng tdi được tuyên thuộc
một trong các trường hợp:
1. Không có ihỏa thuận trong tói. 2. Thỏa thuận trọng tài vô hiệu. 3. Vi phạm tlìủ tục tố tụng
4. Tranh chấp không ihuộc phạm vi thỏa thuận Irọng tài hoặc không thuộc tham quyển Irọiìg tài.
5. Trọng tài viên nhận hối lộ nong quá trình giải quyết tranh chấp.
T ó m lại: Trên đây là nlnìng nhận xéi chung và những kiên nghị cư bản xung quanh vai lĩò của Tòa án dối với Trọng rồi. Có thế thây, khi những vấn để này được quy định đầy đủ hợp lý tnróc hét đảm bảo việc tự điều chỉnh của các bên và Tòa án chi can llìiệp trong phạm vi dược yêu cáu lliì chúng sẽ có một ý nghĩa rất lớn trong việc hoàn thiện khung pháp luật giải quyết Tranh chấp nói chung và khung pháp luật vể trọng tài nói riêng, qua đó sẽ co được một cơ c h ế giải quyết tranh chấp lluiận lợi và phù hợp vói môi trường kinh tế mở.
KẾT LUẬN
Chúng ta đã đi hết 3 chương và dã đến lúc tôi phái viết những dòng cuối cùng để đặt dấu châm cho bản luận văn. Trong những chưưng Irước cliímg ta đã tim hiểu về các quy định cỉia pháp luật tiọng tài trong việc giải quyết các tranh chấp kinh lê, qua đó thấy dược mộl bức Iranlì tương đôi tổng quát về pháp luật trọng lài Việt Nam. Tiếp đến, chúng ta đã tim hiếu về mối quan lìệ giữa hai Ihiẽt chế tài phán Trọng tài - Toà án cũng như kinh nghiệm của một số nước trong việc thiết kế mối qiktn hệ này Irên cơ sở đó thấy dược vai trò của Toà án trong việc khắc phục nlũrng khiếm khuyết của phương thức Irọng
tài mà thiếu sự hỗ trợ này Trọng tài bễ hoại dộng không có hiệu quả. Cuối
cùng là mộl số nhạn xét và kiến nghị có liên quan dến mòi quan hệ này. Tóm lại, q u a c á c nội d u n g nghiên cứu khá cụ thể trên c h ú n g tôi có mộ t s ố kết luận sau:
1) Trọng tài là một phương tlìức giải quyết tranh clìấp hoàn toàn dựa trên sự rư đo lựa chọn và Ihoả tím ậ II của các bên.
2) Phương thức giải quyết tranh clìấp kinlì tế băng Irọng tài bên cạnh các ƯU thế còn có những khiếm kliuyê! mà bản thân nó không tự khắc phục dược do trọng tài là tổ chức xã hội-nghề nghiệp, hoạt dộng trọng tài có tính
chất phân xử dựa trên quyền lực tK không mang tĩnh Nhà nước..
3) Mối quan hệ hữu cơ giữa Trọng tài và Tòa án trong hoạt động tỏ lụng trọng tài là một trong các yếu tố quan trọng để đảm bảo cho hoạt động lố tụng trọng tài được tiến hành thông suôi, đảm bảo về mặt Nhà nước đối với hiệu lực của phán quyết trọng tài, qua đó klìắc phục được những nhược điểm cố hữu của nó. Trong khi đó, theo pháp luật trọng tài Việt Nam hiện hành giữa Trọng tài và Toà án hầu như chưa có mối quan hệ nào về mặt tô' tụng.
4) Việc thiêu vắng cơ chẽ để giải quyết những vân để pháp lý nẩy sinfc qua đó khắc phục được những khiễm khuyết cố hữu cúa phương thức trọng lài trong pháp luật hiện hành là mỏl trong nhiều nguyên nhân dán lới hoạt dộng trọng tài kém hiệu quả và hiệu lực.