Phán quyết trọng tài.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 30 - 31)

- Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp: Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp do thư ký đã được chỉ định cho phiên họp ghi và phải có chữ

e) Phán quyết trọng tài.

Plìán quyết trọng tài là dấu hiệu đánh dấu sự kết thúc của quá trình giải quyết tranh chấp. Nó là quyếl định cuối cùng của Uỷ ban Irọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất.

Bất kỳ quyết định nào của Uy ban trọng lài cũng phải được biểu quyết theo m i y ẽ n tác da s ố . Trong trường hựp không đạt được biểu quyết theo đa số, Chủ tịch Uỷ ban trọng tài sẽ đưa ra quyêi định như trọng tài viên duy nhất, luy nhiên ý kiến thiểu số sẽ dược ghi vào biên bản ( Điểu 25-Quy tắc tố tụng Trung tâm TTQTVN). Ưỷ ban trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất có thể ra quyết định vể tùng phần CỈUI vụ tranh chấp nếu thấy hợp lý hoặc ra quyết định tạm thời sơ bộ trước khi ra quyết định cuối cùng (Khoản 2, Điều 28-Nghị định

116/CP).

Căn cứ vào các quy định của pháp luột thì một phán quyết trọng tài sẽ có hiệu lực khi có các điều kiện sau:

U iỵ n h ấ t. Phán quyết trọng tài p h ả i được (h ể hiện dưới hình thức văn bản

bao gồm các nội dung sau:

+ Tên Trung tâm trọng lài

+ Địa điểm và ngày ra quyết định.

+ Họ tên các Irọng Lài viên (hoặc trong tài viên duy nhất).

+ Căn cứ ra quyết định, nội dung quyết định.

+ Mức lệ phí trọng tài mà các bên phải chịu.

và phán quyết trọng tài phai có chữ ký của tất cả các trọng cài viên (Khoản 1,3 Điều 28-Ngh: định 116/CP; Điều 28-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN). Do váy chữ ký của các trọng tài viên cũng là cơ sở pháp lý để xác định giá trị của một bản phán quyết trọng tài. Trong trường hợp Trọng tài viên không có điểu kiện ký vào phán quyết, Chủ tịch u ỷ ban trọng tài xác nhận việc này bằng cách ký vào phán quyết và nêu rõ nguyên nhân ( Đoạn 2, Điều 28-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN,).

T h ứ h a i. Phán quyết trọng tài ph ả i dược tuyẻn đùn e thẩm quyển.

Các Trung tâm trọng tài Việt Nam chỉ có lhẩm quyén giải quyết đối với các nhóm quan hệ đã được pháp luật vé trọng tài quy định tại Điều 1-Nghị định 116/CP; Điều 2 -Điều lệ tổ chức Trung tâm TTQTVN (ban hành kèm theo Quyết định 204/TTg); Quyết định 1 14/TTg.

T h ú ba: Phán quyết trọng tài phải âirơc tuyền trên CƯ sở thỏa thuận irọnq

tài hoặc điều khoản trọng tài.

Thỏa thuận trọng tài như đả phân tích ở phẩn 1.3.1 là một hình thức pháp lý, trong đó các bên thổ hiện sự thống nhất ý chí dưa tranh chấp của họ ra một Trung tâm trọng tài xác định để giải quyết. Trung tâm trọng tài chỉ có thể nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp trong phạm vi thẩm quyền như đã nói ở trên nếu trước hoặc sau khi xáy ra tranh chấp các bên đã thoả thuận bằng văn bản về việc sẽ đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại Trung tâm trọng tài đó (Điều 3-Nghị định 116/CP; Điều 3-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN).

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)