- Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp: Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp do thư ký đã được chỉ định cho phiên họp ghi và phải có chữ
b) Hiệu lực thoả thuận trọng tà
2.3.2. Chỉ định trọng tài viên.
Như chúng ta đã biết, trọng lài là kết quả của sự thỏa Ihuận nếu các bên tư do lựa chon người mà ho lín nhiêm làm trọng lài viên. Bởi hoạt động cúa trong tài chính là hoại đông của trọng lài viên, hiệu quả của hoạt động trọng lài p h ụ t h u ộ c v à o n ă n g lực và uy lín c ủ a c h í n h Irọng lài viên, “chừng nào côn
có trọng tài viên có năng lực, chừng đó còn có thủ tục giái quyết ưanh chấp
thông qua trạm|ẹ tài” [32, 6| Do vậy, việc lựa chọn và chí định Irọng tài viên là khâu then chốt, có tầm quan trọng bậc nhất trong ninh tự tố lụng Irọng tài. Khi các bên lựa chọn và chỉ định trọng tài viên mà họ tín nhiệm thi điều đó chính là tiền để hứa hẹn cho kết quả tôì đẹp Oong việc giải quyết tranh chấp.
Như đã trình bày ở phần trên khi đưa tranh chấp ra Trung tám 'ỈTKT hoặc Trung tâm TTQTVN, mỗi bên dương sự lliam gia trọng tài có quyển chọn hoặc yêu cầu Chủ lịch Trung râm chỉ định cho mình một trọng tài viên từ bản danh sách trọng tài viên của Trung tâm. Hai trọng lài viên được chỉ định sẽ nhất trí lựa chọn trọng tài viên thứ ba làm Chủ tịch u ỷ ban Irọng tài. Nếu hai trọng tài viên được chỉ định không nhất trí được với nhau việc chỉ định trọng tài viên thứ ba thì Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ chỉ đinh trọng tài viên đó từ bản danh sách ĩrọng tài viên của Trung tám. Trường hợp chỉ có mội trọng tài viên duy nhất giải quyết tranh chấp thì trọng tài viên đó do các bên nhất trí vói nhau cùng chỉ định hoặc yêu cầu Chủ tịch Ttiằng tâm chỉ định. Dù bằng cách nào đi chăng nữa thì việc tiến hành chỉ định ừọĩìg lài viên phải đảm bảo quyền tự định đoạt, bình đẳng cua các bên tranh chấp, đảm bảo lựa chọn được trọng lài viên mà các bên đều mong muốn tín nhiệm. Từ các quy định hiện hành vể việc chỉ định trọng tài viên chủng tôi thấy có một sổ vấn để pháp lý nẩy sinh cần phải được xem xét đó là: (1) Liên quan đến vấn đề không thực hiện thỏa thuận trọng tài là việc từ chối thực thi nghĩa vụ trọng tài bằng cách không chỉ định trọng tài viên theo như đã thỏa thuận. Vậy trong trường hợp
này sẽ giải quyết thế nào (?); (2) Khi một bên không đổng ý với quyếl định thay đổi hay khước từ trọng tài viên cỉia Chủ lịch H ung tâm trọng tài rhì trong trường hợp này sẽ giải quyếl ra sao (?) cần phải có cơ chế nào đảm bảo cho vấn đề này.
Đ ôi với vấn đ ề thú nhất, có tỊLian đ iế m c ho l ằng,: Li ọiig lai là tự nguyện,
nếu môt bên không lự nguyện chí đinh Irọng lài viên sau khi đã ký tlióa thuận trọng tài thì coi như tính chất lự nguyện không còn, tlìỏíi thuận trọng lài cũng không còn giá trị [37J.
Theo chúng tôi, ý kiến cho rang: khi một bén không chí định Trọng tài viên thì coi như không có Ihỏa thuận trọng tài là không có cơ sở. Không có gì
giống nhau t r on g quy định “trừ khi thỏa thuận trọníị tài không th ể thực hiện
dược” của Công ước NevvYork (1958) với việc không ch' định Irọng tài viên
của một bên. Do vậy, [rong trường họp này cân phải có sự hỗ Irợ từ phía từ phía cơ quan Nhà nước cụ thể là Tòa án mới đám bảo cho việc chỉ định trọng tài viên được khách quan thông qua đó Ihành lập Uỷ ban Uọng tài. Việc hỗ trự từ phía Tòa án trong việc thành lập u ỷ ban tíọng tài bẽ hạn chế ý đổ của một số người coi Ihỏa thuận trọng lài như niộl ưò chơi mà không chịu bất kỳ trách nhiệm nào.
Điêu này còn được minh chứng dựa tiên những càn cứ sau:
+ Là quốc gia đã Iham gia Công ước NevvYork 1958, trong dó có quy định về nghĩa vụ của Tòa án trong việc thực llìi tlìỏa ihuận Họng tài. Việt Nam cần thực hiện cam kết nglìĩa vụ Công ước của mình Nghĩa là, Việt nam phải có những quy định để bảo đám cho việc riii hành thỏa thuận trọng lài nói
chung và việc chỉ định trọng tài viên nói riêng khi có “sự cô" xảy ra.
+ Khoản 5 Điểu 32-Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định việc Tòa án trả lại đơn kiện trong trường hợp các bên đã có thỏa thuận trọng tài tuy chưa thật đẩy đủ nhưng về nguyên tắc lất phù hợp với pháp luật
trọng tài quốc tè cùng nhu' của nhiểu nước C l n thê giới, rhê nhưng nêu pliáp luật k h ô n g tạo ra c ơ c h ế d a m b á o thi h à n h Thỏa thuận Ir ong lài Irong đ ó có
việc hỗ trợ clìỉ định trong lài viên trong những irường họp cần Ihiêt IỈ1Ì vô hinh
chung đã vô hiệu hoá quy clinh này, đổng Ihời tạo khoang trống pháp luậl không đang có.
ĐỐI với vấn d ề thứ hai: Nghị dinh 116/CP, Quy lac và Điều lệ của
Trung tâm rrT QT V N có quy định thủ tục khước từ trong đó Chủ tịch Tỉ ung lâm trọng tài vừa là người chỉ định vừa lại là người có quyên quyết định việc khước từ. Quyết định của Chủ lịch Trung lâm là cuối cìmg và cỏ hiệu lực bắt buộc đối với các bên. Việc quy định này chưa lliậl sự hựp lý, dám bảo khách quan của việc giải quyêì tranh chấp baiìg trọng lài vì xét cho cùng thì Clìủ lịch
Trung tâm trọng lài cũng là irọng lài viên 11 ong Trung lãm iLỌHg tài. Hơn nữa,
việc để cùng một người thực hiện hai chức năng vừa ra quyél định dồng lliời lại vừa giải quyết các khiếu nại liên quan tới quyết dịnh cú;i mình đưa la là không thuyết phục.
Luật trọng tài của nhiêu niróc và Quy (ác tố lụng CÍLI nhiều tổ chức liọng tài cho plìép khiếu nại các quyết định ciìa lổ clnic trọng tài về việc khước từ tới Tòa án trong trường họp bên yêu cần khirớc từ không thỏa mãn với quyết định của tổ chức trọng lài. Mục đích của quy dinh đó lliực ch tô chính là việc đám bao sự công bằng cho các bên Iranh chấp.