Các biện pháp khẩn cấp tạm thời và bíío vệ chứng cứ.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 59 - 63)

- Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp: Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp do thư ký đã được chỉ định cho phiên họp ghi và phải có chữ

b) Hiệu lực thoả thuận trọng tà

2.3.3. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời và bíío vệ chứng cứ.

Có thể thấy, biện pháp khẩn cấp lạm thời và bảo vệ chứng cứ là những biện pháp không thể thiếu trong bấl kỳ hoạt động tố lụng nào dù là Toà án hay trọng tài. Đối với việc giai quyết tranh chấp kinh tế tại Toà án việc yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời là quyền của các bên dương sự đã đirực quy định rõ tại Điều 4 1 -Pháp lệnh ihủ rục giải quyết các vụ án kinh tê\

dụnq các biện phap khẩn cấp tạm thời đ ể bảo vệ chứng cứ, bảo đảm Việc thi

hành án và ph ả i chịu trách nhiệm trước pháp luật vê yêu câu của mình; neu

có lối trong việc gây thiệt hại thì pỉuỉi bồi thường...". Ngoai ra lại Điéu 42-

Pháp lệnlì này cũng quy dinh các loại biện pháp khẩn cấp lạm thời mà 'lòa án dược áp dụng. Như vậy có thể tháy các biện pháp này chính là yêu lô “cố/ỉ” không thê thiếu dối với bãt kỳ một cư quan tài phán nào nói chung và dối với

Toà án nói riêng Irong dó Irọng tài vói cách là một cư qulm tài phán kinh tế

cũng không phải la một ngoại lệ. Chinh việc có thể áp dụng được biện pháp này trong hoạt động tố tụng sẽ đảm bao cho hoạt dộng trọng tài diễn ra thuận lợi, dại hiện quả cao.

Trong khi dó tuy là cư quan lài plián kinh té nhưng do khòng phai là lổ chức lài phán của nhà nước vì vậy không có thẩm quyền thực hiện một sô biện pháp mang tính cưỡng chế nhà nước mà cụ thể ơ đầy là biện pháp khẩn cấp lạm thời và bảo vệ chứng cứ.

Theo các quy định hiện lìành thì trọng tài viên cũng có quyền gửi giấy triệu tập các nhân chứng, Inrng cẩu giám định, các chuyên gia cho ý kiến về những vấn dể chuyên môn có liên quan đến tranh chấp. Tuy nhiên, dơ thỏa

thuận trọng tài chỉ có hiệu lực ràng buộc đối với hai bên fjÍT11I1 chấp nôn việc

triệu tạp, trưng cẩu của Uỷ ban Irọng tài/Trọng tài viên không có hiệu lực bắl buộc dối với bất kỳ bên thứ ba hay dối với tổ chức nào khác không phải là các bên cua thỏa thuận trọng tài mặc dừ có liên quan đến Uanh chấp. Việc không thể áp dụng dược các biện pháp như vậy nhát định Irọng lài sẽ không giải quyết tốt được tranh chấp. Một cư quan tài phán yếu kém, bất lực h ước nhiều vấn đề quan trọng nlur vạy rõ ràng không hế hấp dẫn vói các nhà kinh doanh.

Vậy để khắc phục dược vấn dề này cần phải có sự hỗ trợ cần thiết hoạt động trọng tài trong việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời và các biện

pháp bảo vệ chứng cứ. TTiy nhiên, hiện nay vẫn có ý kiến khác nhau về vấn để này.

Có ý kiến cho lằng quy định các biện pliáp khẩn cáị} lạm thời và các

biện pháp bảo vệ chứng cứ là chưa phù hợp với pliáị} luậl hiện hành. Vì theo quy dịnh hiện hành, Tòa án chí áp dụng các biện pluíp klìẩn cấp tạm lliời và các biện pháp bảo vệ chứng cứ đối với vụ kiện mà Tòa án llụi lý. Vì vậy nên

trao quycn này cho u ỷ ban trọng tài sẽ phù hợp I1011 lmng liiìli hình môi

trường pháị} lý hiện nay.

Theo quan điểm cỉia chúng tôi cầiì phai nhận thức l ằ n g việc áp dụng các

biện pháp khẩn cấp tạm thời và cấc biện pháp báo vệ chứng cứ là các biện pháp không Ihể thiếu liong bãt kỳ mội hoại (.lộng lô tụng nào nếu muốn hoại động dó đạt kết quả như mong muốn. Các biện pháp này là nhằm hướng tới việc giải quyết Iranh chấp, nhảm ngăn chặn thiệl hại không cần thiết có ihể xảy ra đổng thời tạo cơ sở cho việc thi hành |}hán quyếl sau này. Các biện pháp này xuất plìát lừ quyển của các bên chứ không phái là đoi hỏi của trọng tài viên. Ngoài ra, nếu như Iheơ quan diêm trên là trao quyển này cho Uỷ ban trọng tài thì cũng đổng nghĩa là trao quyển iực nhà nước cho một cơ chế giải quyết tranh chấp ngoài Toà án trong quan hệ với bên lỉiú' ba là các bên không có thỏa thuận trọng tài. Điều này về mạt nguyên ly là không ihích hợp, không những đi ngược lại bản chất của trọng tài mà còn tạo ra mội loại Tòa án mói.

v ể vấn dề n à y , p h á p luậl t r ọ ng tài, L u ậ t (ỏ l ụng d â n sự, t ố t ụ n g t h ư ơ n g mại nhiều nước ihường quy định việc hỗ trợ Bọng tài từ phía cơ quan ur pháp

của Nhà nước-Toà án, cụ thể là: Uỷ ban trọnq tải /Trọng tài viên hoặc các bên

tranh chấp cố quyên yêu cầu Toà áiì có thẩm quyền íìieo ỉìiậĩ dinh ra các lệnh

áp dụng các biện ph á p khẩn cấp tạm thời. Điều 28-Luật ti-ọng lài Trung quốc

quy định Uý ban ưọng tài/Trọng tài viên sẽ chuyển đơn cùa bên có yêu cầu để

bên có ỉhe yêu càu áp dụng biện pháp bào Lơàn tài sà n, nếu vì hành dựììịị của

bên kia hoặc vì lý du nao khác tììà làm cho việc thi liãỉih kíiỏnĩị th ế tiến hànit

dược hoặc gặp khó khăn. N ếu mọt bên yêu càn áp dựníỊ các biện pháp bảo

toàn tài sán, u ỷ ban trụng tài s ẽ chuyển dơn yêu cáu dó tới Toà án nhân dân

phù hợp với quy định có liên quan của luật tô' tụnq dân sự. Nêìí đơn yêu can

áp cliinq các biện pháp bảo (oàn lài sán dó sai thì bên yêu cáu s ẽ ph a i dền bù

thiệt hại cho bị dơn những thiệí hụi do các hiện pháp bào toàn lài sản gây ra."

Đói với báo toàn các chứng cứ đang nằm trong tay người ihLÌ' ba. Luật trọng tài Trung quốc có quy định llieo cáclì ilúrc đã quy tí inh trơng Luật tô

lụng dân sự Trung Quốc “ 7'rohí> trườr.ÍỊ hợp mờ chứng cứ cỏ ih ể b ị m ất hay bị

hỉtý hoặc trứ nên khó có thậ thu thập á giai íiơạn sau, một bâm có th ể yêu Lim

các biện phá p bào vệ ũhứtiỵ ctt Khi bên nộp dưn yêu cán các biện pháp bảo

vệ chứng cứ, Uỷ ban trọnỊị tài s ẻ chuyến ăưn yêu cầu dó cỉcn ỉ'òa án câị) cơ sơ

tại nơi cú ciiứníỉ c i r (Điều 46-Luật trọng lài Trung íftiốc 1995).

Điều 22 Luật trọng tài Brazil, 23/9/1996 cĩing có quy định tương tự:

n

2. N ếu m ột bên không Lố lý dỡ chính ílátìíỊ, khônậ đến phiên xét xử

trọng ỉàì viên hoặc Toà án trọng tài phải ụhi nhận thái (lo của bên này khỉ

tuyên b ố phán quyết; nếu lả sự vắng mật cua m ột nhản chứỉiịị trotiiỊ cùng

những tình huống, trọng tài viên hoặí Toa án trọng tài có th ể yêu cầu Tòa án

tư pháp ra lệnh cho nhân chúng ngoan cô đếtị d ự xét xử d ể làm chứng chữ sự

tồn tại của thỏa thuận trọng tài.

4. Với sự báo Lưu các quy cỉịnh tại khoản 2, các trọng tài vi en có th ể yên

cầu Tòa án nhà nước trước đây có thẩm quyền xét x ử vụ tranh chấp áp dụng

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)