Hiệu lực của phán quyết.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 32 - 33)

- Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp: Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp do thư ký đã được chỉ định cho phiên họp ghi và phải có chữ

h) Hiệu lực của phán quyết.

Phán quyết Irọng tài là quyếl clịnli cuối cùng ràng buộc các bên. Trách nhiệm của các bèn là phái ilụrc hiện nghiêm chính phán quyêl trọng tài đã tuyên. Phán quyết của u ỷ ban trọng tài là quyêì định chung llìẩin, Không thể kháng cáo trước bất kỷ Tòa án hay lố chức nào. Các bên liên quan phải tự nguyện thi hành phán quyết liong một í hời hạn nhất định (Điểu 3-Quy tắc tố t ụng c ủ a T r u n g lAm T T Q T V N ; Diều 5 - N g h ị dinli I 16/C1J).

Nếu phán quyếl không dược (ự nguyện ihi hành (rong thời hạn quy định, sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế iheo pháp luạl của nước nơi phán

q u y ết được y êu CÀU thi hành và Iheo c á c đ iều ước q u ố c tế hữu q u a n c ó h iệ u lực

đỗi với vụ kiện này ( Điều 31 -Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN). Còn đối với Trung tãm TTK T thực tế ỉại có một cách giải quyết khác mà cácìi thức

này lại mâu thuẫn ngay vói quy định trước đó (Điểu 5) đó là: “Trong trườn

hợp quyết định trọng tài không được m ột bên chấp hành thì bên kia có quyền

án kinh Í<?” .(Điều 31-Nghị định 116/CP;. Tuy nhiên, về mật thực tiễn thì cho

đến Iiay, mậc dù Việt Nam đã là thành viên Công ước Nev/York 1958 vế công nhận và thi hành phán quyết trong tai nước ngoài và đã ban hành Pháp lệnh công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài (1995) dồng nghĩa với việc này là các phán quyet của trọng tài Việt Nnm có

thể sẽ được rhi hành tai các nước là thành viên Công ước7 và các phán quyét

của trọng tài nưốc ngoài đã có co sớ pháp lý de thi hành tại Việt Nam. Trong

khi dó phán quyết của trọng tài Việt Nam "vẫn khó ílưực eưãng chê tại Việt

N am” [43, 10] cũng nlur chưa đĩi cơ sỏ pháp lý cần ihiếl đế thực thi có hiệu

quả vấn đề quan trọng này. Ngoài ra, nếu xem xct vấn đề lừ giác độ các quy định về tố tụng Tòa án và thi hành bán án của Toa án thì pháp luật Việt Nam còn thiếu một bộ phận quan trọng đó là các quy định về việc xem xét và công nhận các phán quyết trọng tài Việt Nam. Việc thiếu các quy dịnh này có thể giải thích là phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài chưa

phải là cách lựa chọn mà các nhà kinh doanh ưu thích [30, 7 2 j.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 32 - 33)