Địa điểm phiên hợp giải quyết tranh chấp: Địa điểm phiên họp giả

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 26 - 29)

quyết tranh clìấp là nơi mà việc giải quyết tranh chấp dược liến hành, việc xác định mộl địa điểm thích hợp sẽ rất có ý nghĩa đối với các bên tranh chấp. Các bên tranh chấp có quyển diỏa tluiận địa điểm trọng tài theo nguyên Tắc tự

nguyện và bình đẳng. Khoản 1 Điểu 21 -Nghị định 116/CP có quy định: địa

điểm phiên họp giải quyết tranìì chấp do Chủ tịch Uỷ ban trạng tài hoặc trọng

tài viên ấn định, nếu các bên không cố thỏa thuận. Theo quy địnlì này quyển

xác định địa điểm phiên họp giải quyết tranh chấp HƯỚC hết thuộc vế các bên Ranh chấp. Các bên có thể lựa chọn bất kỳ nơi nào clio là phù hợp, thuận lợi và đủ điều kiện để tiến hành việc giải quyêì tranh chấp. Khi và chỉ khi các bên khổng có thỏa thuận hoặc không dạt được thỏa thuận về việc xác định dịa điểm giải quyết tranh chấp thì Chủ rịch u ỷ ban trọng lài tẽ ấn định (trong trường hợp tranh chấp do một Uỷ ban trọng tài giải quyết) hoặc sẽ do trọng tài viên ấn định ( trong trường hợp tranh chấp do một trọng tài viên giải quyết).

Điếu 19-Quy tắc tố tụng trong nước của Trung tâm TTQTVN và Điều 18-Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN đều quy định về địa điểm tiến

hành giải quyết tranh chấp như sau: Phiên họp giải quyết tranh chấp s ẽ được

tiến hành tại H à Nội. Theo yêu cầu của các bên hoặc trong trường họp cần

thiết, Chủ tịch Ưỷ ban trọng tài có th ể quyết định tiến hanh phiên họp giải

quyết tranh chấp ở m ột địa điểm khác. Như vậy, địa điểm trọng tài đối với

TTQTVN đã được xác định trước ở Hà Nội, ngoài ra chỉ khi có yêu cầu của các bên thì địa điểm đó có thể thay dổi trên cơ sở quyết định của Chủ tịch u ỷ ban trọng lài.

Việc các bên được tự cỉo thỏa thuận dịa điểm tiến hành trọng tài là một đặc trưng của tô tụng trọng tài, xuất phát từ việc đảm bảo lợi ích của các bên tranh chấp, hạn chế được sự phiền phức khi đi lại và giảm chi phí cho các bên. Điểu này cho thấy việc xác định địa điểm trong lô tụng Họng tài hoàn toàn khác với việc xác định địa diêm tiến hành tô iụng trong tỏ tụng Tòa án.

Trong tỗ tụng Tòa án, các bên không có quyền xác định địa điểm xét xử cũng như nơi tiến hành các hoạt động tố tụng khác mà phải tuân iheo quy định của pháp luật. Địa điểm xét xử của Tòa án phái tuyệt dối luân ihủ nguyên tắc lãnh thổ, chỉ trong trường hợp đặc biộl việc tiến hành các thủ tục tô tụng mới thực hiện ngoài trụ sở của Tòa án, các trường hợp này sẽ do "lòa án ấn định.

Thực tế cho thây, địa điểm trọng tài không chỉ là địa điểm tiến hành phiên họp giải quyết tranh chấp mà còn có thể tiến hành các thủ tục tố lụng khác có sự tham gia của một hoặc các bên hoặc của nhàn chứng. Do vậy, tuy Nghị định 116/CP không quy định các bên phải xác định địa điểm trọng tài một cách chi tiết, song để việc tiến hành phiên họp giải quyết tranh chấp cũng như hoạt động tố tụng khác được thuận lợi nhất các bên cần irong thỏa thuận chọn địa điểm trọng tài của mình nên xác định địa điểm một cách cụ thể về địa danh, tên phố, số nhà. Điều này cho phép các bên tranh chấp và trọng tài viên chủ động khi tiến hành các hoạt động tó tụng của mình.

- N gôn ngữ d ùng trong t ố tụng trọng tài: Ngôn ngữ được dùng trong g

tranh chấp. Khoản 1, Điều 24-Nghị định I 16/CP có quy định: Tiếng nói, chữ

viết dù nạ tronq CỊiiá trình giải quyết tranh chấp là tiếng Việt; Điều 22-Quy tắc

tố tụng của Trung tâm TTQTVN: Trong phiên họp giải quyết tranh chấp u ỷ

ban trọng tài sử cỉụnq íiếỉLg Việt N am Như vậy, ngôn ngữ sử dụng trong quá

trình trong tài được pháp luật ấn định tnrớc và các bên không có quyền tự thỏa ihuận. Có lẽ việc quy định này xuất phát từ việc quy định một trong nhũng điều kiện để được công nhận là trọng tài viên phải là công dân Việt Nam

(Điều 8-Ngliị dịnh 1 16/CP) và xuất phát lừ một thực tê hiện nay là khả năng

có thể sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau của đội ngữ trọng tài viên còn hạn chế. Tuy vậy, quy định này kliỏng Iránh khỏi hạn chế khi các bén Iranh chấp không mang quốc lịch Việl Nam, trái với nguyên tăc lự nguyện trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài [39, 84 -8 51.

Để khắc phục vấn để này, Khoản 2 Điều 24-Nghị định 1 lò/CP và Đoạn

2 Điều 22 Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN quy định; các đươiiq sự

cổ th ể yêu cầu Trung (âm citnọ cấp phiên dịch và p h ả tự chịu lấy chi p h í này.

Tóm lại, nếu các bên thỏa Lluiận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết bằng

trọng tài thì phải chấp nhận sử dụng liếng nói, chữ viết là liếng Việt trong quá trình tố tụng, đổng Ihời lất có thể chi phí cho việc giải quyết tranh chấp sẽ tăng lẽn nếu có yêu cầu mời phiên dịch. Điều đó dã làm cho các bên tranh

chấp € ngại khi thỏa thuận dưa vụ tranh chấp ra giải quyết lại mệt Trung tâm

trọng tài nào dó của Việt Nam.

- Tham d ự phien họp giải quyết tranh chấp: Các bên có thể trực tiếp p

tham gia vào phiên họp giải quyết tranh chấp hoặc ủy quyền cho người khác thay mặt với điểu kiện phải có giấy IIỷ quyền hợp lệ, các bên có quyền mời Luật sư để bão vệ quyển lợi cho mình (Điều 22-Nghị định ] 16/CP; Điểu 19- Ọuy tắc tố tụng Trung tâm TTỌTVN). Đại điện cho các bẽn có thể là công dan Việt Nam hay là người nước ngoài (Điều 19-Quy tắc tố tụng Trung tâm

TTQTVN). Người được uỷ quyền dù là người Việt Nam hay người nước ngoài đều phải có đủ tiêu chuẩn để trở thành người đại diện cho bên uỷ quyền tại Trung tâm.

Phiên họp giải quyết tranh chấp dược diễn ra không công khai, nhưng khi có sự chấp thuận của các bên, u ỷ ban trọng tài có ihể cho phép một số người không có liên quan đến tranh chấp được tham dự phiên họp giải quyết tranh chấp (Điểu 24-Ọuy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN;. Điểu này đem lại rất nhiều lợi ích chc các doanh nhân, quyết định phẩn nào đến sự thành bại đối với hoạt động kinh doanh của các bên. Trong nền kinh tê cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì hơn bao giờ hêt bí mật kinh doanh luôn là một trong các vũ khí tốt nhất giúp các doanh nghiệp chống lại sự cạnh tranh. Đây cũng chính là một trong các lợi tliế của việc gi Si quyết tranh chấp bang irọng tài mà nếu giải quyết bằng Tòa án sẽ không có được. Tuy nhiên, trong Nghị định 116/CP nguyên tắc này ván chưa được ghi nhận

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 26 - 29)