Môi quan hệ Trọng tài và Toà án trong pháp luật hiện hành.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 40 - 43)

- Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp: Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp do thư ký đã được chỉ định cho phiên họp ghi và phải có chữ

MỐI QUAN HỆ GIỬA TRỌNG TÀI VÀ TOÀ ÁN

2.2.1. Môi quan hệ Trọng tài và Toà án trong pháp luật hiện hành.

Vấn đề điểu chỉnh mối quan hộ giữa Trọng tài và Toà án được quy định t ro n g c á c v ă n b ả n như: P h á p lệnh thủ tục giải q u y ế t c á c vụ á n kinh t ế n g à y 1/07/1994; Điều lệ tổ chức và Quy tắc tố tụng của Trung tâm TTQTVN ban hành kèm theo Quyết định số 204/TTg; Nghị định 1 16/CP về trọng tài kinh tế và trong Pháp lệnh công nhân và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài (ban hành ngày 14/9/1995 và có hiệu lực từ 01/01/1996).

Hiện nay căn cứ vào quy định pháp luật hiện hành có thể dễ dàng nhận thấy vai trò hỗ trợ duy nhất của Tòa án là việc Tòa án gián tiếp công nhận và

thi hành thỏa thuận trọng tài, cụ fhể là: Toà án sẽ “...trả lại dơn kiện tronẹ

giải quyết theo thủ tục trọnp lài” (Khoản 5, Điểu 32-Pháp lệnh thủ tục giải

quyết các vụ án kinh tế 16/03/1994). Tuy nhiên nếu phân tích điều khoản này có lliể thấy một số vấn đề sau:

+ Phạm vi áp dụng: Đoạn van “íỊÌỎi quyết theo thu tục trọng tài” là rất

chung chung, Nên có thể hiểu là diều khoản này được áp dụng cho cả trọng tài trong nước và trọng tài nước ngoài. Khi mọt thỏa thuận trọng tèi qưy định cho trọng tài nước ngoài được đem ra trước Tòa án Việl Nam sẽ có thể được công nhận và Tòa sẽ trả lại đơn kiện để các bên dem ra trọng lííl giải quyết.

+ Thủ tục ch u yển: Tòa án chỉ trả lại dưn kiện mà không có trách nhiệm

chuyển vụ việc cho trọng tằi hữu quan. Việc chuyển này do các bên tự thực hiện.

Điều klioản không nhắc đến tình huống Tòa án không chuyển vụ việc cho trọng tài khi thon thuận không có giá trị hoặc không thể thực hiện được. Pháp luật Việt Nam đã hoàn toàn im lặng về vấn đề này. Khoản 5 Điều 32 thậm chi còn tạo ra một khả nâng Tòa án chuyển vụ việc cho trọng lài cả trong trường hợp ihoả thuận trọng tài vô hiệu, không có giá trị hoặc không thể thực

hiện được, vì điều khoản này chỉ quy định một cách đơn giản: “sự việc đã

được các bên thỏa thuận trước là phải giải quyết theo thủ tục trọng tài". Thực

tế cho thây trong môt số trường hợp khác, thay vì Tòa án phải quyết định là Điều khoản trọng tài này hoặc bị vô hiệu hoặc không thể thực hiện được để thụ lý vụ kiện thì Toà án lại yêu cầu các bên hỏi ý kiến của các tổ chức Irọng tài và sau khi các tổ chức này từ chối thụ lý vì không đúng tlìẩm quyền thì Tòa mới thụ lý, Điều này làm cho vụ kiện kéo dài, tón kém. Một số vụ kiện đã bị

“treo” như vậy cho đến khi hết thời hiệu khởi kiện [36, 25].

Điều 16- Quy tắc tố tụng trọng tài trong nước của Trung tâm TTQTVN

quy định “ Theo yêu cầu của m ột bên và căn cứ vào pháp luật, Uỷ ban trọng

các biện pháp bảo toàn nếu (hây càn thiết". Quy định này xét về mặt quy định

mới chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ hợp tác thông qua hình thức, nhưng Irên lliực tế quy dịnh này chỉ mang lính nguyện vọng, mong muốn nhiều hưn là tính hiện thực vì theo pháp luậl hiện hanh chưa có một điểu khoản nào quy định buộc Tòa án phải có nghVa vụ ihực hiện yêu cáu này của Trọng tài.

Trong khi đó đối với Trọng tài nước ngoài đẻ cụ ihê hóa nghĩa vụ của một quốc gia thành viên của Công ước NevvYork 1958, Việt Nam đã thông qua Pháp lệnh công nhận và chi hành tại Việi nam quyêt định của Trọng lài nước ngoài (1995). Theo đó, Tòa án có thẩm quyền của Việt nam thực hiện vai trò hỗ trợ và giám sát, kiểm Ira dối với việc công nhân và thi hành quyết định do Trọng tài nước ngoài tuyên ở ngoài hay lại lãnh ihổ Việt nam. Những quy định này đã làm nâng cao mức độ tin cậy của các doanh nhân nước ngoài trong khi làm ăn với các bạn hàng Việt Nam vì họ biết rằng nếu có tranh chấp xảy ra và tranh chấp đó được giải quyết bằng Trọng tài nước ngoài thì Nhà nước Việt Nam sẽ đảm bảo việc thi hành tại Việt Nam quyết định đó của Trọng tài. Đây cũng là sự khác biệt cơ bản trong cơ chế bảo đảm thi hành quyết định Irọng tài trong nước và trọng tài nước ngoài nên đã xuâi hiện xu hướng lựa chọn trọng tài nước ngoài để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ thương mại, kinh tế với một bên là tổ chức hay công dân Việl Nam. Do vậy, Nhà nước tuy đã tạo điểu kiện cho trọng rài Việt Nam ra đời nhưng chưa tạo ra được một cơ chế giúp cho trọng tài Việt Nam thực sư là định chế giải quyết tranh chấp được giới doanh nhân ưu chuộng

Như vậy, có thể thấy rnột thực tế là mối quan hệ giữa Trọng tài và Tòa án rr.ới chỉ được thiết lập giữa phán quyết Trọng tài nước ngoài với Toà án Việt Nam mà cơ sở pháp lý của nó chính là Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt nam quyết dịnh của trọng tài nước ngoài (1995). Trong khi đó đối với trọng tài Việt Nam thì mối qụan hệ giữa nó với ngay chính Tòa án Việt Nam

hầu như clìua dược quan tâm Irong pháp luật trọng tài hiện hành, do vậy có Ihể tliây là mối quan hệ hữu cư này clura có cư sở pháp lý dể ihiết lập. Đây cũng

c h í n h tà h ệ q u ả c ủ a v i ệ c COI hai loại quan tài phán nà y hoàn toàn biệl lập với nhau, giữa chúng không có môi liên hệ nào về mạt lo tụng. Điéu này là mốt trong các nguyên nhân chính dan lới việc hiệu qua ho;il dộng của họng tài tlìàp. Sau dây là những con sỏ nói lén điêu dó.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 40 - 43)